Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- → BaSO4?
A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
B. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.
C. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2.
D. Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O.
Đáp án B
vì 3 pu còn lại tạo ra H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
Phản ứng của Fe với O2 như hình vẽ:
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(b) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm đầu dây sắt nóng chảy có thể thành cục tròn.
(c) Vai trò của lớp nước ở đáy bình là để tránh vỡ bình.
(d) Phản ứng cháy sáng, có các tia lửa bắn ra từ dây sắt.
Số phát biểu sai là
Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
Cho 23,8 gam hỗn hợp gồm alanin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 35,2 gam muối. Tiếp tục cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Dung dịch X gồm 0,015 mol Cu(NO3)2 và 0,16 mol KHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)
Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit
(2) Tristearin có công thức phân tử là C17H35COOH
(3) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(4) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
(5) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
Số phát biểu đúng là
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3
(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là