Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml CH3COOC2H5. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O, ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch H2SO4 20% và ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 3 ống nghiệm, đun nóng 70-80°C rồi để yên từ 5–10 phút. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu suất phản ứng thủy phân ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ống nghiệm thứ nhất
B. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ nhất cao nhất
C. H2SO4 trong ống nghiệm thứ hai có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống nghiệm thứ ba cao nhất.
Đáp án B
Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu tím đặc trưng?
Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH giải phóng khí hidro. Vậy X là
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết Khi hiđro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là
Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Kim loại nào sau đây không thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là
Cho các chất sau: Na2O, MgO, CrO3, Al2O3, Fe2O3, Cr. Số chất tan được trong nước là
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là