IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Đề số 6)

  • 19832 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình chuyển động của vật là x = 10 + 2t (x tính bằng m; t tính bằng s) cho biết

Xem đáp án

Đáp án C

Vật chuyển động cùng chiều với chiều (+) (v > 0 ) với vận tốc v = 2(m/s)


Câu 3:

Điện áp u=1002cos100πtV có giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: U = 110V


Câu 4:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

v biến thiên điều hòa theo t


Câu 7:

Hệ nào sau đây là một tụ điện?

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định nghĩa, tụ điện là hệ gồm hai vật dẫn đặt cách nhau bởi một điện môi


Câu 8:

Hai điện tích q1=10-6C và q2=4.10-6C đặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 30cm. Để hệ cân bằng thì phải đặt một điện tích q0 ở:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi F1,F2 là lực tĩnh điện do q1.q2 tác dụng lên q0 đặt tại C. Để q0 nằm cân bằng thì:

F=F1+F2=0F1=-F2

Do đó:

q0 nằm trong đoạn AB (Đặt AC = x; CB = a – x)

 hay  (với mọi q0)

 

Hay


Câu 10:

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Các đường sức từ là nhừng đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu


Câu 12:

Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới phải lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.


Câu 13:

Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài tăng 4 lần thì chu kì con lắc

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

 khi l tăng 4 lần thì T sẽ tăng lên 2 lần


Câu 15:

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là:

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa ta thấy: trong khoảng thời gian T4  ứng với góc quay π2. Giả sử ban đầu vật ở M ứng với góc a, sau t = T4 vật ở N ứng với góc b (β=π2-α), quãng đường đi tương ứng của vật là:

Từ đó: 


Câu 24:

Sóng điện từ

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng điện từ mang năng lượng khi truyền trong các môi trường


Câu 27:

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là hồ quang điện


Câu 29:

Trường họp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các êlectron và lỗ trống ở chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp (ánh sáng có bước sóng ngắn) chiếu vào chất bán dẫn


Câu 30:

Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1  λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man λ1 ứng với chuyển dời từ mức L về K; bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me  λ2 ứng với chuyển dời từ mức M về L; bước sóng dài thứ hai trong dãy Lai-man l ứng với chuyển dời từ mức M về K. Do đó:

Từ đó:


Câu 31:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

với n = 4 (quỹ đạo dừng thứ N) nên:

= 84,8.10-11m


Câu 32:

Hạt pôzitrôn e+10

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 33:

Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27g Al1327

Xem đáp án

Đáp án C

Số mol Al: 

Trong 1 mol Al thì có NA hạt và trong một hạt thì có Z = 13 prôtôn, do đó trong 0,01 mol Al sẽ có:

7,826.1022


Câu 36:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m khối lượng l00g có thể chuyên động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40(V / m). Vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10(m / s2). Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Chia chuyển động của hệ làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ khi thả nhẹ cho hệ bắt đầu chuyển động đến lúc lò xo nén cực đại lần thứ nhất:

+ Các lực tác dụng lên M: lực căng dây T và lực ma sát Fms .

+ Các lực tác dụng lên m: lực đàn hồi Fdh và lực ma sát fms . Chuyển động của m là dao động điều hòa với vị trí cân bằng O1 cách vị trí lò xo không biến dạng O là:

Quãng đường đi được của m trong giai đoạn này (từ A1 (biên ban đầu) đến A2 (biên lúc sau)) là:

Thời gian chuyển động của m trong giai đoạn này là:

- Giai đoạn 2: Từ sau giai đoạn 1 đến lúc lò xo trở về trạng thái tự nhiên lần thứ 3. Lúc này hệ (m + M) dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ và chu kì:

Khi lò xo trở về trạng thái tự nhiên lần thứ 3 cũng là thời điểm m đi qua O lần thứ 2. Khi đó m đã đi được quãng đường

 trong thời gian 

- Tốc độ trung bình chuyển động của m là:


Bắt đầu thi ngay