IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Đề số 16)

  • 19827 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Hai điểm trên sợi dây cách nhau π/3 thì độ lệch pha có thể là

Xem đáp án

Đáp án B

Với hiện tượng sóng dừng thì các phần tử chỉ có thể dao động cùng pha hoặc ngược pha


Câu 4:

Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là:

Xem đáp án

Đáp án C

Biểu thức định luật Om cho toàn mạch I=ER+r


Câu 5:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha


Câu 7:

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động duy trì là dao động tắt dần đã được cung cấp năng lượng bù vào phần năng lượng đã mất mát do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ


Câu 10:

Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20 cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8 cm. Trên dây có:

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định 

Sóng dừng xảy ra trên dây với 5 bó sóng  có 5 bụng và 6 nút


Câu 11:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:

Xem đáp án

Đáp án C

Một vật tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian


Câu 13:

Chọn công thức đúng dùng để tính độ phóng đại của ảnh qua thấu kính mỏng

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức tính độ phóng đại của ảnh k=-d'd


Câu 14:

Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau liên tiếp là 0,3 s. Chu kì động năng là

Xem đáp án

Đáp án A

Thời gian liên tiếp để động năng bằng thế năng là

 

Chu kì của động năng là 0,6 s


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là sai: Cơ năng của dao động điều hòa bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cơ năng của vật dao động điều hòa bằng động năng của vật tại vị trí cân bằng


Câu 18:

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế


Câu 19:

Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1=π15s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu. Sau thời gian t2 = 0,3π s vật đã đi được 18 cm. Vận tốc ban đầu của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng x = 0 theo chiều dương, sau khoảng thời gian t1=π15s tốc độ giảm một nửa

và 

Đến thời điểm 

quãng đường vật đi được là S=3A=18cm

Tốc độ ban đầu 

= 30cm/s


Câu 20:

Đơn vị của độ tự cảm L là

Xem đáp án

Đáp án B

Đơn vị của độ tự cảm L là henri


Câu 21:

Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là 25 cm. Độ tụ của kính có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Độ tụ của thấu kính D = 1f = –4 dp


Câu 22:

Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây B=2π.10-7IR


Câu 24:

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần là tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sáng môi trường chiết quang kém là  i  ≥ igh


Câu 25:

Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính

Xem đáp án

Đáp án A

Ảnh của vật thật cao hơn vật 2 lần thấu kính hội tụ.

Với trường hợp ảnh là thật

→ f = 8cm


Câu 26:

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng

Xem đáp án

Đáp án A

Để lực hút giảm xuống 4 lần thì khoảng cách tăng lên 2 lần

Đáp án A

Để lực hút giảm xuống 4 lần thì khoảng cách tăng lên 2 lần

→ r' = 2r = 8cm


Câu 28:

Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có λ=vf tăng tần số lên 2 lần thì bước sóng giảm 2 lần


Câu 29:

Tại hai điểm AB trên phương truyền sóng cách nhau 4 cm có phương trình lần lượt như sau:

uM=2cos4πt+π6cm

uN=2cos4πt+π3cm

Hãy xác định sóng truyền như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có  

M trễ pha hơn N sóng truyền từ N đến M.

Mặt khác

 

→ v = 0,96 m/s


Câu 30:

Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC .Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là

Xem đáp án

Đáp án A

AB là khoảng cách giữa nút và bụng gần nhất

mặt khác AB = 3AC

do đó điểm C dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng B

Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là

Khi B đi đến vị trí có li độ bằng biên độ của C (0,5aB) sẽ có tốc độ



Câu 35:

Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là

Xem đáp án

Đáp án C

Ở đây ta cần chú ý rằng, chắc chắn con lắc phải dao động với biên độ A nhỏ hơn độ giãn l0 của con lắc tại vị trí cân bằng, điều này để đảm bảo lực kéo của lò xo tác dụng lên con lắc nhỏ nhất phải khác không

Ta có

Chiều dài tự nhiên của lò xo

Chiều dài cực đại của lò xo

Vậy tần số của dao động này là

= 2,5 Hz


Câu 38:

Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cám ứng từ hướng từ trên xuống, electron chuyển động từ trái qua phải. Chiều của lực Lo – ren – xơ

Xem đáp án

Đáp án D

Các vecto qv, B và F hợp thành tam diện thuận Lực hướng từ trong ra ngoài


Câu 40:

Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây theo chiều của trục Ox. Hình vẽ mô tả dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (nét đứt) và t2=t1+0,3 s (nét liền). Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm N trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án A

Tại thời điểm t2 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên vN=ωA.

Từ hình vẽ ta có λ=80cm 

Mặt khác trong khoảng thời gian t=0,3s, sóng truyền đi được một đoạn x=30cm 

Vậy tốc độ truyền sóng trên dây là

v=xt

= 100cm/s

vN=ωA=2πvAλ=25π2cm/s


Bắt đầu thi ngay