Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Đề số 10)
-
19826 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hệ thức nào dưới đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariôt?
Đáp án A.
Hệ thức đúng là
Câu 2:
Một quả tạ có trọng lượng 20N được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu .Lấy. Do có sức cản không khí nên độ cao cực đại mà vật lên đến chỉ bằng 90% so với độ cao khi không có sức cản không khí. Lực cản trung bình của không khí lên quả tạ là:
Đáp án A
- Khi bỏ qua sức cản không khí:
- Từ
- Khi có sức cản không khí:
Ta có:
Câu 3:
Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
Đáp án B.
Ta có:
Câu 4:
Đặt điện áp (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là (A) .Hệ số công suất của đoạn mạch là
Đáp án C.
Ta có:
Câu 5:
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm thì động năng của vật là 0,48J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6cm thì động năng của vật là 0,32J. Biên độ dao động của vật bằng:
Đáp án C.
Ta có:
Từ đó:
Câu 6:
Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là:
Đáp án A.
Ta có:
= 17190 năm
Câu 7:
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến điện tích . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là
Đáp án B.
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
Câu 8:
Pin điện hóa có:
Đáp án B.
Các pin điện hóa đều có hai cực làm bằng hai vật dẫn khác nhau
Câu 9:
Từ thông là đại lượng vật lý luôn có giá trị:
Đáp án C.
Vì nên có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0
Câu 10:
Dòng điện trong cuộn dây tự cảm giảm từ 16A xuống 0 trong thời gian 0,01s, suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình là 64V. Độ tự cảm có giá trị:
Đáp án C.
Từ công thức:
Câu 11:
Đặt vật cách thấu kính hội tụ 20cm sẽ cho ảnh ảo cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án C.
Vì ảnh ảo nên
= 40cm
Câu 12:
Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L = 100cm.Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Dịch chuyển thấu kính ta thấy có hai vị trí của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án C.
Gọi vị trí 1 ứng với vị trí 1 ứng với
Ta có: (1)
(2)
Vì L = const và do tính đối xứng của d, d’ trong công thức nên có thể chọn
Vì vật thật, ảnh thật nên d, d’ > 0; k < 0. Do đó:
(1)
(2)
Từ (1’) và (2’):
Từ
Câu 13:
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
Đáp án D.
Phát biểu đúng là: Khi vật dao động điều hòa, thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 14:
Một con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường .Lấy. Tần số dao động của con lắc này bằng:
Đáp án A.
Ta có:
= 0,5 Hz
Câu 15:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng k = 36(N/m) và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy . ộng năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
Đáp án A.
Vì động năng của con lắc biến thiên với tần số hay
Câu 16:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
Đáp án D.
Ta có:
= 8cm
Phương trình của dao động thứ hai là:
Nhận xét:
Có thể giải nhanh bài tập trên bằng cách sử dụng máy tính Casio fx-570 như sau:
Kết quả trên màn hình máy tính: và phương trình là
Câu 17:
Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:
Đáp án D.
- Trên sợi dây có hai đầu cố định thì:
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là:
Câu 19:
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều có biểu thức với là các hằng số còn thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi tần số góc thỏa mãn:
Đáp án A.
Cường độ hiệu dụng (cộng hưởng) khi
Câu 20:
Đặt điện áp có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi thì:
Đáp án B.
Khi
hay nên u trễ pha hơn i và
Câu 21:
Nếu đặt điện áp vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và đầu điện trở thuần r không đổi thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là P. Nếu đặt điện áp vào hai đầu một cuộn dây trên thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là:
Đáp án C.
Ta có:
hay
Câu 22:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
Đáp án C.
Ta có:
và
Hay
Biểu thức của u là:
(V)
Câu 23:
Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha 220V. Công suất điện của động cơ là ; hệ số công suất của động cơ là . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 24:
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì
Đáp án A.
Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch:
Câu 25:
Một mạch dao động điện từ có tần số , vận tốc ánh sáng trong chân không . Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là:
Đáp án B.
Trong chân không:
Câu 26:
Khi nói về tia Rơn-ghen (Tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đáp án A.
Tia Rơn-ghen có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Câu 28:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho . Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
Đáp án C.
Ta có:
Và
=
Câu 29:
Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện:
Đáp án B.
Trong hiện tượng quang điện thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại
Câu 30:
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được:
Đáp án B.
Thuyết lượng tử ánh sáng chỉ giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử chứ không giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính chất sóng (giao thoa, tán sắc...) của ánh sáng
Câu 31:
Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là . Lấy ; ; . Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 32:
Phát biểu nào là sai?
Đáp án C.
Tính chất hóa học của nguyên tố phụ thuộc vào cấu hình điện tử của các lớp vỏ nguyên tử chứ không phụ thuộc vào số nơtron trong hạt nhân nguyên tử
Câu 33:
Ban đầu có hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 34:
Pôlôni phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po, , Pb lần lượt là 209,937303u; 4,001506u; 205,929442u và 1u = 931,5. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Pôlôni phân rã xấp xỉ bằng:
Đáp án A.
Phương trình phản ứng:
và
Câu 35:
Đặt một điện áp ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng tụ điện là
Đáp án B.
Ta có:
Trên đồ thị ta thấy:
Khi L = 0:
Khi L = : cộng hưởng:
Câu 36:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là V. Khi thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
Đáp án A.
- Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng:
Theo đề:
- Khi thì và
= 2R
(1)
Và
(2)
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
Câu 37:
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 75(N/m), đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0, lkg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2kg treo vào vật A nhờ sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm vào nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là:
Đáp án B.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng xuống; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của A.
- Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
= 0,04m = 4cm
- Biên độ ban đầu:
- Xét vật B, ta có:
Khi dây còn căng:
Như vậy, trong quá trình chuyến động qua vị trí
(theo chiều âm), A và B chuyển động cùng vận tốc:
Sau đó, dây bị chùng, A dao động còn B chuyển động như vật bị ném. Xét chuyển động của A, ta có:
+ Vị trí cân bằng mới của A dịch chuyển lên trên O một đoạn:
tần số
+ Tại thời điểm dây bắt đầu bị chùng, li độ của A là:
nên biên độ dao động của nó là:
+ Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta được:
= 0,19s
Câu 38:
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là . M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A.
Trên đồ thị ta thấy:
- Tại điểm O cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm
- Tại điểm N cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm nên:
- Tại điểm M cách nguồn âm một đoạn ,ta có:
Câu 39:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm R và L, là điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của và . theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở có giá trị là:
Đáp án A.
Ta có:
Trên đồ thị ta thấy:
Khi R thay đổi, không đổi nên:
Khi
và
Câu 40:
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp với có giá trị thay đổi còn không đổi. Khi (rad/s) hoặc (rad/s) thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số bằng:
Đáp án A.
Ta có:
Hay:
Vì nên
Khi có cộng hưởng thì
hay:
=