Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 4)

  • 11204 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về doa động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Trong dao động tắt dần, biên độ và cơ năng của vật giảm dần theo thời gian.


Câu 2:

Dao động của con lắc đồng hồ là

Xem đáp án

Chọn D.

Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.


Câu 3:

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

Xem đáp án

Chọn A.

g = GM(R+h)2 sẽ giảm khi h tăng nên f = 12πgl giảm.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

Xem đáp án

Chọn B.

Biên độ dao động luôn luôn phụ thuộc vào lực ma sát.


Câu 5:

Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Với dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào: biên độ của lực cưỡng bức, ma sát môi trường, độ chênh lệch tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng.


Câu 8:

Một vật dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ có dạng như hình vẽ sau. Gia tốc cực đại của vật này là

Xem đáp án

Chọn C.

Từ đồ thị suy ra: A = 4cm và T = 0,2π s.

Gia tốc cực đại amax = ω2A = 400 cm/s2 


Câu 17:

Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ như hình vẽ. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Từ đồ thị suy ra: T = 0,5s.

Động năng biến thiên với chu kì T' = T2 = 0,25 (s) 


Câu 18:

Một chất điểm dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm

Xem đáp án

Chọn D.

Từ đồ thị suy ra: T = 0,4s.

Cứ mỗi nửa chu kì, đường x = 2cm cắt đồ thị tại 1 điểm mà t = 1s = 5.0,2 = 5.T/2 nên sẽ cắt đồ thị tai 5 điểm.


Câu 20:

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10π cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

Xem đáp án

Chọn D.

Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng bằng 0 là T/2 = 0,05 hay

 


Câu 24:

Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9cm thì đến biên. Trong 0,35 chu kì tiếp theo đi được 9cm. Tính biên độ dao động

Xem đáp án

Chọn D.

Vật dao động điều hòa từ điểm M đi một đoạn đường s (lúc này đi theo một chiều) thì đến biên và đi tiếp T/n (với T/4 < T/n < T/2) thì trở về M:

Áp dụng vào bài toán: 


Câu 30:

Kết luận nào sau đây là sai? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Khi qua vị trí cân bằng gia tốc tiếp tuyến bằng 0 nhưng gia tốc hướng tâm khác 0. Vì vậy gia tốc toàn phần khác 0.


Câu 36:

Một lò xo có k = 100N/m, vật nặng có khối lượng 1kg được treo thẳng đứng, vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đứng yên và lò xo dãn 1cm. Cho giá chuyển động xuống dưới với a = 1m/s2, sau khi rời khỏi giá vật dao động với biên độ

Xem đáp án

Chọn B.

Ban đầu lò xo dãn l1 = 1 cm 

Viết phương trình động lực học cho vật: P + Fdh  + N = ma

Chiếu lên phương của trọng lực:

 

Khi vật rời giá đỡ thì N = 0 nên tính được độ dãn của lò xo lúc này là

Khi vật cân bằng lò xo dãn: 

Tọa độ ban đầu và vận tốc ban đầu của dao động điều hòa là 

Tần số góc 


Câu 38:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động thứ nhất A1 = 10cm. Khi x1 = -5cm thì li độ tổng hợp x = - 2cm. Khi x2 = 0 thì x = -53 cm. Độ lệch pha của dao động của hai dao động nhỏ hơn π/2 Tính biên độ dao động tổng hợp.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta luôn có: x = x1 + x2. Khi x2 = 0 thì x = x1 = -53 cm = -A13/2

Nghĩa là lúc này vecto A2 hợp với trục hoành một góc π/2 và vecto A1 hợp với chiều dương của trục hoành một góc 5π/6 Vậy x1 sớm pha hơn x2π/3 

Khi x1 = -5cm = -A1/2 thì vecto A1 hợp với chiều dương của trục hoành một góc 5π/6 và x2 = x – x1 = -2 – (-5) = 3cm >0. Lúc này A2 hợp với chiều dương của trục hoành một góc π/3 nên x2 = 

Biên độ dao động tổng hợp: 


Bắt đầu thi ngay