Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 8)

  • 11201 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ sóng v và bước sóng λ Hệ thức đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

Từ công thức:  λ = VT = Vf = V.2πω v = λf


Câu 2:

Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua.


Câu 3:

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động.

Xem đáp án

Chọn D.

Để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hia nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

Xem đáp án

Chọn D.

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 5:

Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.


Câu 6:

Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

Xem đáp án

Chọn C.

Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.


Câu 7:

Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g (sao cho |QE| < mg). Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì

Xem đáp án

Chọn B.

Khi điện trường hướng nằm ngang, trọng lực hiệu dụng tính theo công thức:

P' = P2 +F2 > 0 nên g' > g. Do đó T' > T


Câu 8:

Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi

Xem đáp án

Chọn A.

Lực căng của sợi dây tính theo công thức:

 Khi qua vị trí cân bằng (α = 0) thì

 


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Quá trình truyền sóng luôn luôn truyền năng lượng.


Câu 10:

Để duy trì hoạt động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải

Xem đáp án

Chọn D.

Để duy trì hoạt động cho một hệ cơ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.


Câu 27:

Sóng ngang có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 2 m/s. Trên một phương truyền sóng đến điểm M rồi mới đến N cách nó 2,5 cm. Tại thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm n sẽ hạ xuống thấp nhất?

Xem đáp án

Chọn A.

Bước sóng λ = v/f Ta thấy MN = 21,5 cm = 0,15λ+ 2λ = MN’ + N’N.

Vì trạng thái dao động của điểm N giống hệt trạng thái điểm N’ nên ta chỉ cần khảo sát điểm N’ với MN’ = 0,15λ.

Vì sóng truyền từ M sang N’ nên N’ phải nằm bên phải và đang đi xuống như hình vẽ.

Vì N’ cách M là 0,15λ nên thời gian ngắn nhất đi từ vị trí hiện tại đến vị trí thấp nhất là 0,15T = 3/400 s.


Câu 31:

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Tại điểm M trên dây cách O một khoảng 1,4 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là

Xem đáp án

Chọn D.

Thời gian cần thiết để sóng truyền từ O đến M là t1 = OM/v = 1,4/2 = 0,7 (s). Sau đó để M lên đến vị trí cao nhất cần thời gian t2 =  T/4 = 0,5(s) => t = t1+t2 = 1,2(s) 


Câu 33:

Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định

Xem đáp án

Chọn A.

Lúc đầu một đầu cố định một đầu tự do thì trên dây có sóng dừng với tần số f:

 (số nút = số bụng = n).

Sau đó, giữ cố định hai đầu thì trên dây có sóng dừng với tần số f’:

Tần số nhỏ nhất: 

Độ thay đổi tần số:  

Ta thấy k = n thì 

Thay số: 


Câu 35:

Một vật dao động với biên độ 10 cm, trong một chu kì dao động thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 là 1 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có tốc độ v0 là 24 cm/s. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Để tốc độ lớn hơn một giá trị v0 thì vật phải nằm trong khoảng (-x1;x1). Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí –x1 và x1 là: 24(cm) = 2x1/0,5

x1 = 6(cm)


Bắt đầu thi ngay