Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1: Việt Nam thời nguyên thủy đến thế kỉ X (Đề số 3)
-
2979 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có những gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thủy ?
Đáp án: A
Câu 3:
Trong quá trình phát triển chung của lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
Đáp án: B
Câu 4:
Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt?
Đáp án: D
Câu 5:
Đi liền với sự xuất hiện công cụ bằng kim loại, xã hội nguyên thủy có bước tiến đầu tiên như thế nào?
Đáp án: C
Câu 6:
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
Cư dân ……. và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 năm trước đây.
Đáp án: Tây Á
Câu 7:
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và ……. là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Đáp án: Nam Âu
Câu 8:
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “……………….”
Đáp án: “nguyên tắc vàng”
Câu 9:
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
Xã hội nguyên thủy rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên đó là …………………………..
Đáp án: xã hội cổ đại
Câu 10:
Hãy trình bày sự xuất hiện của thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy? Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện như thế nào?
Đáp án:
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.