- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
Đề kiểm tra 1 tiết Địa Lí 11 có đáp án (Đề 44)
-
20451 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Vùng Tây Bắc, giữa cao nguyên Đê-can và lưu vực sông Ấn ở Ấn Độ khô hạn vào thời gian nào?
Đáp án A
Câu 6:
Ngành công nghiệp nào được ưu tiên phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa ở Trung Quốc?
Đáp án B
Câu 7:
Năm 2004, giá trị xuất khẩu: 593,4 tỉ USD, cán cân thương mại là: 32, 7 tỉ USD. Tính giá trị nhập khẩu của Trung Quốc.
Đáp án B
Câu 8:
Hãy xếp thứ tự từ Đông sang Tây ba thành phố lớn ven sông Trường Giang ở Trung Quốc.
Đáp án A
Câu 9:
Tại sao những đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Nhật Bản?
Những đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Nhật Bản vì:
- Nhật Bản là nước đông dân: 127,7 triệu người (năm 2005), tốc độ tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần.
- Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, tận dụng thời gian cho công việc và khuyến khích học tập suốt đời.
- Phát huy các đức tính trên để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm công nghiệp.
- Trong phát triển kinh tế, Nhật Bản đang sử dụng các đức tính trên.
Câu 10:
Nền kinh tế LB Nga gặp khó khăn gì trong thập niên 90 của thế kỉ XX?
Nền kinh tế Liên bang Nga gặp khó khăn trong thập niên 90 của thế kỉ XX.
- Liên Xô trước đây là siêu cường quốc nhưng cuối những năm 80 của thế kỉ XX kinh tế có nhiều yếu kém, cuối năm 1991 Liên Xô tan rã, hình thành SNG, trong đó Liên bang Nga là nước lớn nhất.
- Từ đó Liên bang Nga gặp nhiều khó khăn:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP âm (-4,9% năm 1998), sản lượng các ngành kinh tế giảm.
+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nợ nước ngoài nhiều (nợ từ Liên Xô cũ).
+ Vai trò Liên bang Nga trên trường quốc tế giảm, tình hình kinh tế, chính trị bất ổn.