- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
Đề kiểm tra 1 tiết Địa Lí 11 có đáp án (Đề 70)
-
19300 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong cơ cấu công nghiệp ở Đông Nam Á thì ngành nào sau đây phát triển mạnh nhất?
Đáp án B
Câu 4:
Ô-xtrây-li-a là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau nước nào hiện nay?
Đáp án C
Câu 5:
GDP của thế giới: 40.887,8 tỉ USD, Trung Quốc 1.649,3 tỉ USD chiếm tỉ trọng là:
Đáp án B
Câu 7:
Chiếm vị trí thứ ba thế giới (sau Hoa Kì và LB Đức) là ngành kinh tế nào của Trung Quốc (năm 2004)?
Đáp án A
Câu 8:
Đội ngũ khoa học – kĩ thuật với 3 triệu chuyên gia có bằng cấp ở Ấn Độ đứng sau nước nào?
Đáp án B
Câu 9:
Giải thích tại sao mục tiêu của ASEAN là sự ổn định trong Đông Nam Á.
Mục tiêu của ASEAN là sự ổn định trong Đông Nam Á vì:
- Từng giai đoạn lịch sử khác nhau, ở một số nước Đông Nam Á có sự mất ổn định về tôn giáo, sắc tộc.
- Do hoàn cảnh lịch sử, một số nước có tranh chấp về biên giới vùng biển đảo.
- Cần thống nhất cao đối ngoại, giải quyết hòa bình, tạo sự cần thiết phải ổn định để phát triển.
- Sự ổn định trong khu vực Đông Nam Á sẽ không tạo cớ cho các cường quốc cạnh tranh thông qua dung vũ lực.
Câu 10:
Nêu những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa ở Ấn Độ.
Những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa ở Ấn Độ.
- Tiến độ theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.
- Quá trình công nghiệp hóa có những hạn chế.
+ Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX thực hiện bảo hộ mạnh cho công nghiệp, áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu.
+ Chính sách trên làm cho năng suất lao động không cao, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất thấp.