Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2
-
599 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây lực thực hiện công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Câu 2:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
B, C, D – lực kéo thực hiện công cơ học.
A – trọng lực thực hiện công cơ học.
B, C, D – lực kéo thực hiện công cơ học.
A – trọng lực thực hiện công cơ học.
Câu 3:
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A = F.s
Trong đó:
+ A là công cơ học (J).
+ F là lực tác dụng lên vật (N).
+ s là quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A = F.s
Trong đó:
+ A là công cơ học (J).
+ F là lực tác dụng lên vật (N).
+ s là quãng đường vật dịch chuyển.
Câu 4:
Trong các đơn vị dưới đây, đơn vị của công cơ học là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Đơn vị của công cơ học là jun (J): 1J = 1 N.1 m = 1 N.m
Đơn vị của công cơ học là jun (J): 1J = 1 N.1 m = 1 N.m
Câu 5:
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào sau đây vật không thực hiện công cơ học?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Trong các trường hợp trên, trường hợp hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn không có công cơ học.
Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
Trong các trường hợp trên, trường hợp hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn không có công cơ học.
Câu 6:
Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Dựa vào công thức: A = F.s
Suy ra, độ lớn công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật.
Dựa vào công thức: A = F.s
Suy ra, độ lớn công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật và độ chuyển dời của vật.
Câu 7:
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 24 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có: m = 2500 kg, h = 24 m
Áp dụng công thức A = F.s = P.h = m.g.h = 600 000J = 600 kJ.
Ta có: m = 2500 kg, h = 24 m
Áp dụng công thức A = F.s = P.h = m.g.h = 600 000J = 600 kJ.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây đúng với định luật về công?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 9:
Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Có 4 loại máy cơ đơn giản thường gặp:
+ Ròng rọc cố định
+ Ròng rọc động
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy.
Có 4 loại máy cơ đơn giản thường gặp:
+ Ròng rọc cố định
+ Ròng rọc động
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy.
Câu 10:
Người ta đưa vật nặng lên độ cao (h) bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh công thực hiện trong hai cách làm trên?
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh công thực hiện trong hai cách làm trên?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Ở các cách:
+ Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực.
+ Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi.
Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Ở các cách:
+ Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực.
+ Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi.
Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
B, C , D – đúng.
A – sai vì: Ròng rọc cố định không cho ta lợi về công.
B, C , D – đúng.
A – sai vì: Ròng rọc cố định không cho ta lợi về công.
Câu 12:
Khi một mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng đàn hồi.
Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng đàn hồi.