IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)

  • 2634 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều nào sau đây phát biểu không đúng
Xem đáp án

Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

A – đúng

B – đúng

C – sai

D – đúng

Chọn đáp án C


Câu 2:

Điện trở có trị số càng nhỏ, chứng tỏ điều gì?
Xem đáp án

Điện trở có trị số càng nhỏ sẽ cản trở dòng điện yếu (ít) nên cường độ dòng điện trên điện trở sẽ lớn hơn.

Chọn đáp án D


Câu 4:

Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Xem đáp án

Vì điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây, nên S1R1=S2R2

Chọn đáp án A


Câu 5:

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?
Xem đáp án

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần

=> tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

Chọn đáp án D


Câu 6:

Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn
Xem đáp án

Ta có:

+ U = 12V, P = 100W

+ Áp dụng biểu thức: P=U2RR=U2P=122100=1,44Ω

Chọn đáp án C


Câu 7:

Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt:
Xem đáp án

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q tỏa = Q thu

Chọn đáp án C


Câu 8:

Chọn câu trả lời đúng. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:
Xem đáp án

Trên thanh nam châm hai từ cực hút sắt mạnh nhất

Chọn đáp án C


Câu 9:

Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau.

Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm (ảnh 1)

Tên các từ cực của nam châm là:

Xem đáp án

Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm

Từ hình ta thấy, đường sức từ đi ra từ 2 và đi vào 1

=> 2 là cực Bắc, 1 là cực Nam

Chọn đáp án B


Câu 10:

Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
Xem đáp án

Quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.

Chọn đáp án C


Câu 11:

Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9 , R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ dưới. Tính số chỉ của ampe kế A và A1 ?

Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9 , R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V (ảnh 1)

Xem đáp án

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là R12=R1R2R1+R2=9.189+18=6Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch là R123=R12R3R12+R3=6.246+24=4,8Ω

+ Số chỉ của ampe kế A là I=UR123=3,64,8=0,75A

Số chỉ của ampe kế A1 là I1=UR12=3,66=0,6A


Câu 12:

Cho ống dây AB có dòng điện chạy quA. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

Cho ống dây AB có dòng điện chạy quA. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng (ảnh 1)

Em hãy xác định tên các từ cực của ống dây?

Xem đáp án

Ta có:

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

- Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

Từ hình, ta nhận thấy: Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Nam của nam châm.

=> Đầu B của ống dây là cực Bắc và đầu A của ống dây là cực Nam


Câu 13:

Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Ta có: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q=I2Rt

=> Khi đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa:

I'=I2,R'=R2,t'=t2

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây khi đó: Q'=I'2R't'=I24.R2t2=I2Rt16

=> Nhiệt lượng sẽ giảm đi 16 lần


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương