Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)

  • 2626 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
Xem đáp án

Tăng 4 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua day dẫn đó cũng tăng lên 4 lần.

Chọn đáp án A


Câu 2:

Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
Xem đáp án

Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

Chọn đáp án A


Câu 3:

Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
Xem đáp án

Ta có: R=ρlS

=> Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn

Chọn đáp án B


Câu 4:

Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số:
Xem đáp án

Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số rất lớn, có thể lên tới vài trăm mêgaom

Chọn đáp án A


Câu 6:

Công suất điện cho biết:
Xem đáp án

Công suất điện cho biết lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.

Chọn đáp án C


Câu 7:

Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có:

+ Công suất tiêu thụ của bàn là là:

P = UI = 110.5 = 550W

+ Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 1 ngày là:

A1=t1=550.1560=137,5Wh

=> Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 30 ngày là:

A = 30A1 = 30.137,5 = 4125Wh

+ Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là tỏa ra trong 30 ngày là:

Q = A = 4125Wh = 4125.60.60 = 14850000J = 14850kJ


Câu 8:

Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau:

Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau: (ảnh 1)

Xem đáp án

Ta có: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra chiều dòng điện qua dây dẫn AB có chiều từ B sang A.


Câu 10:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên . Hiệu điện thế UAB = 48V. Biết R1 = 16Ω , R2 = 24Ω . Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai điểm C và D thì ampe kế chỉ 6A. Hãy tính điện trở R3?

Xem đáp án

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

I1=UR1=4816=3A; I2=UR2=4824=2A

Số chỉ của ampe kế là I=I1+I2=2+3=5A

Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai đầu đoạn mạch CD thì các điện trở R1, R2, R3 mắc song song, cho nên cường độ dòng điện qua điện trở R3 là I3=I'I1+I2=62+3=1A

Giá trị của điện trở R3 là R3=UI3=481=48Ω


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương