Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 9 có đáp án (Đề 2)
-
2059 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm
Câu: “Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang” sử dụng phép liên kết nào?
Đáp án A
Phép nối
Câu 2:
Trong các thành phần sau, đâu không phải là thành phần biệt lập
Đáp án C
Thành phần trạng ngữ
Câu 3:
Thành phần in đậm trong câu: “Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ” đóng vai trò là:
Đáp án B
Khởi ngữ
Câu 4:
Trong các câu dưới đây, câu nào không có hàm ý:
Đáp án C
Chẳng ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy
Câu 5:
Từ in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bi bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
Đáp án B
Thành phần tình thái
Câu 6:
Trong các câu dưới đây, câu nào có chứa thành phần khởi ngữ:
Đáp án B
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
Câu 7:
Phần II. Tự luận
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các phương thức liên kết câu. Chỉ ra phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó và hiệu quả của phương tiện liên kết đó đối với đoạn văn em vừa tạo lập.
- Đoạn văn đảm bảo nội dung trọn vẹn, đúng hình thức lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu câu.
- Đoạn văn có sử dụng phương thức liên kết.
- HS chỉ ra được phương thức liên kết
- HS phân tích được hiệu quả của phương thức liên kết có trong đoạn văn
Câu 8:
Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần biệt lập đó:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
- Câu thơ sử dụng thành phần tình thái: Hình như
- Sự cảm nhận chưa dứt khoát, chưa chắc chắn về mùa thu của tác giả. Câu thơ diễn tả sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thầm hỏi đầy bối rối, mơ hồ của Hữu Thỉnh. Tâm hồn thi sĩ thật tinh tế và nhạy cảm biết chừng nào!
Câu 9:
Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ được sử dụng trong các câu sau:
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân – Làng)
b. Tôi thì tôi xin chịu (Nam Cao)
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân – Làng)
b. Tôi thì tôi xin chịu (Nam Cao)