Đề thi Học kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
-
3740 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Em trai của em luôn bị đánh giá là học kém. Trước tình trạng đó em sẽ làm gì?
Đáp án: D
Câu 5:
Khi em mang kết quả học tập cuối năm của em về. Bố mẹ em chỉ la mắng em vì em bị điểm kém môn Toán mà hoàn toàn không biết rằng em được khen ngợi có thành tích trong môn Thể dục. Hỏi quan điểm của bố mẹ em có thể bị đánh giá là gì?
Đáp án: D
Câu 6:
Sau khi công trình của Đacuyn được công bố năm 1871, nguồn gốc động vật của loài người đã được nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chứng minh bằng những bằng chứng khoa học, trong đó nổi bật nhất là việc phát hiện những di cốt hóa thạch của loài vượn cổ và người vượn trung gian, cho phép khôi phục lại các mắt xích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người. Thông tin đề cập đến đặc điểm gì của con người?
Đáp án: D
Câu 10:
Nếu con người tác động vào giới tự nhiên theo hướng tiêu cực như: chặt rừng, khai thác khoáng sản quá mức … sẽ làm ảnh hưởng gì đến giới tự nhiên?
Đáp án: D
Câu 11:
Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thô sơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây?
Đáp án: C
Câu 13:
Trong các hình thức vận động cơ bản của thế giới, hình thức vận động nào là cao nhất?
Đáp án: C
Câu 14:
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:
Đáp án: A
Câu 16:
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là ?
Đáp án: D
Câu 17:
Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là ?
Đáp án: A
Câu 18:
V.I.Lênin nói: Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, câu nói đó bàn về?
Đáp án: D
Câu 19:
Trong triết học, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập được cụ thể hóa bằng quy luật nào?
Đáp án: A
Câu 21:
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:
“Hành động lịch sử đầu tiên của con người là sản xuất ra tư liệu cần thiết cho đời sống. Xã hội sẽ tiêu vong nếu con người ngừng . . . ” ( C.Mác)
Đáp án: D
Câu 22:
Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
Đáp án: A
Câu 24:
V.I.Lênin nói: Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn; sự phát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng. Câu nói đó nói về?
Đáp án: D
Câu 25:
Câu nói: Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa nói đến ?
Đáp án: B
Câu 26:
Trong quá trình học tập, bạn K luôn tự rút ra cách học hiệu quả, học nhanh, dễ nhớ, qua trình đó nói đến?
Đáp án: C
Câu 27:
Các hành động: phá rừng, khai thác than, săn bắt các loài động vật quý hiếm nói đến?
Đáp án: B
Câu 28:
Nhờ có sự quan sát, tiếp xúc, tác động vào các sự vật, hiện tượng, từ đó con người đã hình thành nên được những tri thức về sự vật, hiện tượng nói về:
Đáp án: A
Câu 30:
Việc thay thế công cụ lao động từ gặt bằng liềm sang gặt bằng máy nói đến vai trò nào của thực tiễn?
Đáp án: B
Câu 31:
Câu thành ngữ: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nằng bay vừa thì râm.” nói đến vai trò nào của thực tiễn?
Đáp án: A
Câu 32:
Những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm gọi là?
Đáp án: A
Câu 33:
Trong các yếu tố của tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
Đáp án: A
Câu 34:
Trong các yếu tố của quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
Đáp án: A
Câu 36:
Cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử được gọi là?
Đáp án: C