Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 1)
-
1576 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
Rtđ= R1+ R2
Chọn đáp án D
Câu 2:
Đơn vị của điện trở là Ôm (Ω).
Chọn đáp án C
Câu 3:
Với hai dây dẫn cùng vật liệu và tiết diện ta có:
+ Điện trở của dây dẫn: \[R = \rho \frac{\ell }{S}\]
+ Với hai dây dẫn cùng vật liệu và tiết diện ta có tỉ số: \[\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{{\ell _1}}}{{{\ell _2}}}\]
Chọn đáp án C
Câu 4:
Biểu thức định luật Ôm: \[I = \frac{U}{R} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}U = I.R\\R = \frac{U}{I}\end{array} \right.\]
Chọn đáp án C
Câu 5:
Khi có dòng điện chạy qua,thiết bị nào sau đây thực hiện công?
Khi có dòng điện chạy qua,thiết bị thực hiện công là máy khoan.
Bóng đèn dây tóc, bếp điện, đèn LED khi có dòng điện chạy qua là thiết bị truyền nhiệt.
Chọn đáp án C
Câu 6:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\[\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{3} + \frac{1}{6} = \frac{1}{2} \Rightarrow {R_{td}} = 2\Omega \]
Chọn đáp án B
Câu 7:
Điện trở tương đương của mạch là:
\[{R_{td}} = {R_1} + {R_2} = 12 + 18 = 30\Omega \]
Chọn đáp án B
Câu 8:
Khi dòng điện chạy qua chiếc quạt điện, điện năng được biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Chọn đáp án C
Câu 9:
Nội dung của định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây dẫn.
Chọn đáp án C
Câu 10:
Điện trở của một vật không phụ thuộc vào:
+ Điện trở của dây dẫn: \[R = \rho \frac{\ell }{S}\]
⇒ Điện trở của một vật phụ thuộc vào tiết diện, điện trở suất, chiều dài của vật dẫn và không phụ thuộcvào khối lượng riêng của vật.
Chọn đáp án C
Câu 11:
Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
Trong đoạn mạch nối tiếp, ta có:
+ U = U1+ U2+ ... + Un
+ I = I1= I2= ... = In
+ R = R1+ R2+ ... + Rn
Chọn đáp án C
Câu 12:
Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A – đúng.
B – đúng.
C – sai, công thức này tính điện trở tương đương của mạch mắc nối nối tiếp.
D – đúng.
Chọn đáp án C
Câu 13:
Khi mắc song song các thiết bị ta có Unguồn= U1= U2= ... = Un.
Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện:
U = Uđm= 220 V.
Chọn đáp án C
Câu 14:
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch: A = U.I.t
Chọn đáp án C
Câu 15:
Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
A – sai, P = \[\frac{A}{t}\]
B – đúng
C – đúng
D – đúng
Chọn đáp án A
Câu 16:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây?
Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này là:
P = U.I = 12.0,4 = 4,8 W
Chọn đáp án D
Câu 17:
Với 3 điện trở bằng nhau có thể mắc thành bao nhiêu mạch điện có điện trở tương đương khác nhau?
+ Với 3 điện trở bằng nhau có thể mắc thành 4 mạch điện có điện trở tương đương khác nhau.
+ Giả sử có ba điện trở lần lượt là R1, R2, R3, có các cách mắc mạch như sau:
Cách 1: R1nt R2nt R3.
Cách 2. R1// R2// R3.
Cách 3. (R1// R2) nt R3.
Cách 4. (R1nt R2) // R3.
Với mỗi cách mắc ở trên, ta được điện trở tương đương ở từng cách là khác nhau.
Chọn đáp án D
Câu 18:
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 6 Ω, R2= 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
+ Điện trở tương đương của mạch là:\[{R_{td}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{6.3}}{{6 + 3}} = 2\Omega \]
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính là: \[I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{6}{2} = 3A\]
Chọn đáp án B
Câu 19:
Tóm tắt:
Uđm= 220V
Pđm= 1100W
R = ?
Giải:
+ Khi bàn là này hoạt động bình thường thì
U = Uđm= 220 V, P = Pđm= 1100 W.
+ Điện trở của bàn là:\[R = \frac{{{U^2}}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{1100}} = 44\Omega \]
Chọn đáp án B
Câu 20:
Tóm tắt:
R1= 4Ω
R2= 8Ω
I2 = 0,2A
I = ?
Giải:
+ Điện trở tương đương của mạch là:
\[{R_{td}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{4.8}}{{4 + 8}} = \frac{8}{3}\Omega \]
+ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R2là:
U2= I2.R2= 0,2.4 = 0,8V
+ Vì R1// R2U = U1= U2= 0,8V
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính là: \[I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{{0,8}}{{\frac{8}{3}}} = 0,3A\]
Chọn đáp án D
Câu 21:
+ Công thức tính điện trở của một dây dẫn: \[R = \rho \frac{\ell }{S} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}R \sim \ell \\R \sim \frac{1}{S}\end{array} \right.\]
+ Nếu gập đôi chiều dài dây dẫn thì \[\ell = \frac{{{\ell _o}}}{2}\] và \[S = 2{S_0}\] (\[{\ell _o}\]và S0là chiều dài và tiết diện của dây dẫn ban đầu).
Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần \[\left( {R' = \frac{{{R_0}}}{4} = \frac{{12}}{4} = 3\Omega } \right)\].
Chọn đáp án C
Câu 22:
+ Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu R1là:
U1max= I1max.R1= 2.15 = 30V.
+ Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu R2là:
U2max= I2max.R2= 1.10 = 10V.
+ Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1và R2mắc song song là Umax= U2max= 10V.
Chọn đáp án C
Câu 23:
Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1= 8Ω; R2= 12Ω; R3= 4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2?
Tóm tắt:
R1= 8Ω
R2= 12Ω
R3= 4Ω
U = 48V
U2= ?
Giải:
+ Điện trở tương đường của mạch là:
\[{R_{td}} = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 8 + 12 + 4 = 24\Omega \]
+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\[I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{{48}}{{24}} = 2A\]
+ Vì R1nt R2nt R3I = I1= I2= I3= 2A
+ Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2là:
U2= I2.R2= 2.12=24V
Chọn đáp án C
Câu 24:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
Tóm tắt:
U = 3V
I = 0,2 V
P = ?
Giải:
Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là: P = U.I = 3.0,2 = 0,6W
Chọn đáp án B
Câu 25:
Với hai dây dẫn cùng chiều dài và vật liệu ta có:
+ Điện trở của dây dẫn: \[R = \rho \frac{\ell }{S} \Rightarrow R \sim \frac{1}{S}\]
+ Với hai dây dẫn cùng cùng chiều dài và vật liệu ta có tỉ số: \[\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \frac{{{S_2}}}{{{S_1}}}\]
Chọn đáp án B