IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2) có đáp án

Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2) có đáp án

Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2 )

  • 1200 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích: Phương châm hội thoại trong chương trình lớp 9: phương châm về chất, lượng, cách thức, lịch sự, quan hệ.


Câu 2:

Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần làm gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như mục đích, nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp… sẽ giúp người nói không vi phạm các phương châm hội thoại.


Câu 3:

Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, đúng hay sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích: Giao tiếp là sự linh hoạt trong việc truyền và tiếp nhận thông tin, vì vậy mà các phương châm hội thoại không phải sự bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.


Câu 4:

Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C.


Câu 5:

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn kể về Thúy Kiều bị đưa vào lầu xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế - gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:

"Thiếp danh đưa đến lầu hồng"

Theo em, Từ Hải có vi phạm phương châm hội thoại nào không?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A → Lời nói của Từ Hải vi phạm phương châm về chất. Vì Kiều đang sống ở lầu xanh, một nơi mà Kiều cho là chốn bùn đen nhơ nhớp, ô uế. Từ Hải lại gửi thiếp danh đến "lầu hồng" - chỉ nơi ở của người con gái đài các.


Bắt đầu thi ngay