Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 2 (có đáp án): Sự phân bố dân cư
-
3509 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua
Giải thích: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua mật độ dân số. (số người sinh sống trên một đơn vị diện tích_ đơn vị: người/km2).
Chọn: A.
Câu 2:
Những khu vực tập trung đông dân cư là
Giải thích: Những khu vực tập trung đông dân cư là Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Chọn: D.
Câu 3:
Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là
Giải thích: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là Nam Á, Đông Á.
Chọn: B.
Câu 4:
Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
Giải thích: Dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Bắc Á (phía Bắc Liên Bang Nga).
Chọn: D.
Câu 5:
Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là
Giải thích: Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là màu da: Môn-gô-lô-it (da vàng), Nê-grô-it (da đen), Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng).
Chọn: B.
Câu 6:
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là
Giải thích: Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là da vàng, tóc đen. Chủng tộc này chủ yếu là người châu Á.
Chọn: A.
Câu 7:
Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
Giải thích: Những nơi có điều kiện sống thuận lợi như gần các trục giao thông lớn, ven biển, các con sông lớn, vùng đồng bằng,… dân cư tập trung đông. Những khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa, hải đảo đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc,… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
Chọn: D.
Câu 8:
Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì
Giải thích: Vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, giao thông đi lại dễ dàng, thuận lợi cho trao đổi giao lưu với các vùng khác nên thu hút dân cư đông đúc.
Chọn: B.
Câu 9:
Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là
Giải thích: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là châu Á, có Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có dân cư đông đúc nhất.
Chọn: B.
Câu 10:
Nhân tố nào sau đây tác động đến sự mở rộng phạm vi phân bố dân cư trên Trái Đất?
Giải thích: Ngày nay, con người đã có nhiều thành tựu trong nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật phục vụ đời sống, phát triển kinh tế. Chính những tiến bộ khoa học, kĩ thuật đã mở rộng phạm vi phân bố dân cư trên Trái Đất.
Chọn: B.
Câu 11:
Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua
Đáp án A
Giải thích: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua mật độ dân số. (số người sinh sống trên một đơn vị diện tích_ đơn vị: người/km2).
Câu 12:
Mật độ dân số cho biết
Đáp án D
Giải thích: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua mật độ dân số. (số người sinh sống trên một đơn vị diện tích_ đơn vị: người/km2).
Câu 13:
Những khu vực tập trung đông dân cư là
Đáp án D
Giải thích: Những khu vực tập trung đông dân cư là Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu 14:
Khu vực nào sau đây không phải là khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới?
Đáp án A
Giải thích: Những khu vực tập trung đông dân cư là Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Bắc Phi là khu vực dân cư phân bố thưa thớt, không phải là khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới
Câu 15:
Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là
Đáp án B
Giải thích: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là Nam Á, Đông Á.
Câu 16:
Nam Á, Đông Á là
Đáp án C
Giải thích: Nam Á và Đông Á là hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.
Câu 17:
Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
Đáp án D
Giải thích: Dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Bắc Á (phía Bắc Liên Bang Nga).
Câu 18:
Khu vực nào sau đây không phải khu vực dân cư phân bố thưa thớt?
Đáp án A
Giải thích: Dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Bắc Á (phía Bắc Liên Bang Nga), Bắc Phi và Trung Á. Khu vực Đông Nam Braxin dân cư tập trung đông đúc, không phải là khu vực dân cư phân bố thưa thớt
Câu 19:
Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là
Đáp án B
Giải thích: Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thế giới là màu da: Môn-gô-lô-it (da vàng), Nê-grô-it (da đen), Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng).