Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa có đáp án
-
2407 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với
Giải thích: Các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với quá trình gia tăng dân số và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến thành thị.
Chọn: A.
Câu 2:
Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?
Giải thích: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.
Chọn: A.
Câu 3:
Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
Giải thích: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thế kỉ XX.
Chọn: C.
Câu 4:
Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là
Giải thích: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là châu Á.
Chọn: B.
Câu 5:
Đô thị nào sau đây không phải là siêu đô thị thuộc châu Á?
Giải thích: Cai-rô là siêu đô thị của đất nước Ai Cập thuộc châu Phi. Cai-rô không phải là siêu đô thị của châu Á.
Chọn: A
Câu 6:
Hai siêu đô thị đầu tiên trên thế giới là
Giải thích: Năm 1950, trên thế giới chỉ có hai siêu đô thị đầu tiên là Niu-I-oóc (12 triệu người) và Luân Đôn (9 triệu người).
Chọn: B.
Câu 7:
Số lượng các siêu đô thị tăng nhanh nhất ở nhóm các nước nào sau đây?
Giải thích: Số lượng các siêu đô thị tăng nhanh nhất ở nhóm các nước đang phát triển.
Chọn: C.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của quần cư thành thị?
Giải thích: Quần cư thành thị có dân cư tập trung đông đúc với mật độ cao, nhà cửa san sát, phổ biến lối sống thành thị, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
Chọn: C.
Câu 9:
Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
Giải thích: Đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới là: sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người sống trong các đô thị (trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm), dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và cực lớn hình thành nên các siêu đô thị (Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Luân Đôn,..).
Chọn: B.
Câu 10:
Nhận định nào sau đây không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
Giải thích: Đô thị hóa tự phát không có sự quản lí của nhà nước đã gây ra nhiều vấn đề xấu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội như: ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông đô thị do dân số quá đông, nhu cầu việc làm của người lao động lớn trong điều kiện kinh tế chậm phát triển cũng gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. Đây là những hậu quả của đô thị hóa tự phát.
Chọn: D.
Câu 11:
Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là
Đáp án B
Giải thích: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông-lâm-ngư nghiệp.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây không phải hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn?
Đáp án D
Giải thích: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông-lâm-ngư nghiệp.
Dịch vụ không phải hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn.
Câu 13:
Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?
Đáp án A
Giải thích: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.
Câu 14:
Hoạt động kinh tế phổ biến ở quần cư thành thị không phải là
Đáp án D
Giải thích: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp không phải hoạt động kinh tế phổ biến ở quần cư thành thị
Câu 15:
Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
Đáp án C
Giải thích: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thế kỉ XX.
Câu 16:
Các đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp ở thời kì nào?
Đáp án B
Giải thích: Các đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp vào thế kỉ XIX.