Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15 (có đáp án): Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15 (có đáp án): Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập
-
11299 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
17 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc từ năm
Đáp án A
Nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc từ năm 179 TCN.
Câu 2:
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
Đáp án A
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3:
Nhà Hán chia nước ta làm mấy quận và sáp nhập vào lãnh thổ nào?
Đáp án A
Thời nhà Hán, nước ta bị chia làm 3 quận và sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng một số quận của Trung Quốc.
Câu 4:
Triều đại nào ở Trung Quốc đã thực hiện chính sách tăng cường kiểm soát, cử quan cai trị tới cấp huyện?
Đáp án B
Sau thất bại của khởi nghĩa Hai Bà Trưng dưới thời Hán, chính quyền đô hộ đã thực hiện chính sách tăng cường kiểm soát, cử quan cai trị tới cấp huyện.
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc ở nước ta?
Đáp án C
Xóa bỏ tất cả các đơn vị hành chính của người Việt không phải là về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc ở nước ta vì các xã trước đó của người Việt vẫn được duy trì.
Câu 6:
Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là
Đáp án A
Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng, biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc.
Câu 7:
Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nhất quán nào?
Đáp án A
Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của chính sách độc quyền về sắt của chính quyền đô hộ phương Bắc?
Đáp án A
Sắt là một nguồn tài nguyên giàu có ở nước ta, vì vậy phương án ở nước ta không có sẵn nguyên liệu này không phải là đúng mục đích của chính sách độc quyền về sắt của chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nhân dân ta?
Đáp án A
Thời Bắc thuộc, đạo Phật được truyền bá vào nước ta nhưng không được coi là quốc giáo.
Câu 10:
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích
Đáp án C
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa đối với nhân dân ta nhằm mục đích nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
Câu 11:
Những chính sách về chính trị - văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc thời Bắc thuộc nhằm mục đích gì?
Đáp án C
Những chính sách về chính trị - văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc thời Bắc thuộc nhằm mục đích đồng hóa dân ta và thôn tính vĩnh viễn nước ta.
Câu 12:
Nội dung nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc?
Đáp án A
Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp không phải là biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc.
Câu 13:
Nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta thời Bắc thuộc là
Đáp án C
Dưới thời Bắc thuộc, một số nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta như làm giấy, làm thủy tinh,...
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Đáp án D
Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn không phải là chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc.
Câu 15:
Điểm mới của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì?
Đáp án C
Thời Bắc thuộc, điểm mới của tình hình văn hóa ở nước ta là nhân dân tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn.
Câu 16:
Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là
Đáp án C
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc là mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc, nó là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.