Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Lý thuyết về các thành phần biệt lập (tiếp theo)
-
648 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có mấy thành phần biệt lập?
Có 4 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
“Thành phần … được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp”.
Chọn đáp án: C
Câu 6:
Thành phần gọi – đáp trong câu sau có ý nghĩa gì?
“Lan ơi! Tớ có chuyện rất gấp muốn nói với cậu!”
Câu văn trên có thành phần gọi “Lan ơi” nhằm mục đích tạp lập quan hệ giao tiếp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Ý nào nói không đúng về thành phần phụ chú?
Thành phần phụ chú thường dùng để bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu, nêu thái độ của người nói và thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang.
=> A nói về thành phần gọi - đáp
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
Thành phần “người bên trái tấm hình” bổ sung thêm thông tin cho từ “Bác tôi”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Thành phần phụ chú trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấy đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
Chọn đáp án: C