Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 42 (có đáp án): Sinh sản hữu tính ở thực vật

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 42 (có đáp án): Sinh sản hữu tính ở thực vật

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 42 (có đáp án): Sinh sản hữu tính ở thực vật (phần 2)

  • 1680 lượt thi

  • 46 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thụ phấn là:

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ phấn là quá trình hạt phấn rơi vào đầu nhụy.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Sau khi hạt phấn rơi vào đầu nhụy

Xem đáp án

Lời giải:

Hạt phấn rơi vào đầu nhụy sau đó hút nước cho trương lên và nảy mầm gọi là sự thụ phấn.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

.Tự thụ phấn là:

Xem đáp án

Lời giải:

Tự thụ phấn là: Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Thụ phấn chéo là:

Xem đáp án

Thụ phấn chéo là: Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Thế nào là thụ phấn chéo?

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn của một hóa được chuyển tới đầu nhụy của một hoa khác cùng loài.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm nổi bật là

Xem đáp án

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ phải có mùi thơm, màu sắc sặc sỡ, tràng lớn để thu hút côn trùng. VD: Hoa bưởi, hoa bí ngô….

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm:.

Xem đáp án

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ phải có mùi thơm, màu sắc sặc sỡ, tràng lớn để thu hút côn trùng. VD: Hoa bưởi, hoa bí ngô

Đáp án D


Câu 8:

Hoa thụ phấn nhờ gió không có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ gió thường không có hương thơm, mật ngọt. VD hoa rau dền, hoa ngô…

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ gió thường không có hương thơm, mật ngọt; hạt phấn khô, nhiều, nhỏ, nhẹ và thường mọc ở ngọn hoặc đỉnh cành để dễ phát tán; …  VD hoa rau dền, hoa ngô…

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Đặc điểm nào không đặc trưng cho những loài hoa nở về đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương…

Xem đáp án

Lời giải:

Các loài hoa nở về đêm thường có màu trắng để nổi bật trong đêm , hấp dẫn côn trùng, phải có mùi thơm, đầu nhụy có chất dính.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Đặc điểm nào đặc trưng cho những loài hoa nở về đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương…

Xem đáp án

Lời giải:

Các loài hoa nở về đêm thường có màu trắng để nổi bật trong đêm , hấp dẫn côn trùng, phải có mùi thơm, đầu nhụy có chất dính.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió

Xem đáp án

Lời giải:

Ngô, lúa, cỏ may thụ phấn nhờ gió.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió

Xem đáp án

Lời giải:

Bồ công anh, lau, phi lao thụ phấn nhờ gió.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Sau khi hạt phấn rơi vào đầu nhụy

Xem đáp án

Lời giải:

Hạt phấn rơi vào đầu nhụy sau đó hút nước cho trương lên và nảy mầm .

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Sau khi rơi vào đầu nhụy, hạt phấn sẽ nảy mầm nhờ vào

Xem đáp án

Lời giải:

Hạt phấn rơi vào đầu nhụy sau đó hút nước cho trương lên và nảy mầm .

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Thụ tinh ở thực vật có hoa là:

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh ở thực vật có hoa là: Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Bản chât của sự thụ tinh là?

Xem đáp án

Lời giải:

Bản chât của sự thụ tinh là sự tổ hợp vật chât di truyền của giao tử đực và giao tử cái trong hợp tử.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh kép: sự kết hợp nhân của 2 giao tử đực với trứng và nhân cực hình thành hợp tử và nội nhũ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Thụ tinh kép ở thực vật là hiện tượng

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh kép là sự kết hợp giữa một tinh tử với noãn cầu và một tinh tử với nhân cực.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Nói về thụ tinh của cây hạt kín, điều không đúng là

Xem đáp án

Lời giải:

Phát biểu sai là C, phải có thụ phấn mới có thể dẫn đến thụ tinh

Đáp án cần chọn là: C


Câu 21:

Nói về thụ tinh của cây hạt kín, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Lời giải:

Phát biểu đúng là B, Có thể thụ phấn mà không thụ tinh tạo quả mà không chứa hạt.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 22:

Trứng được thụ tinh ở:

Xem đáp án

Lời giải:

Trứng được thụ tinh ở  túi phôi

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

Quá trình thụ tinh xảy ra ở:

Xem đáp án

Lời giải:

Quá trình thụ tinh xảy ra ở noãn câu.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 24:

Sự kết hợp của tinh tử với nhân cực tạo nên

Xem đáp án

Lời giải:

Tinh tử (n) kết hợp với nhân cực (2n) để hình thành nội nhũ 3n.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Sự kết hợp của tinh tử với trứng tạo nên

Xem đáp án

Lời giải:

Tinh tử (n) kết hợp với trứng (n) để hình thành hợp tử 2n.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 26:

Hiện tượng thụ tinh kép có ở nhóm thực vật nào sau đây?

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín ( thực vật có hoa)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Chỉ nhóm thực vật nào mới có thụ tinh kép?

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín ( thực vật có hoa)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

Ý nghĩa về mặt di truyền của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:

Xem đáp án

Lời giải:

Thụ tinh kép ở thực vật: Hai tinh tử tham gia vào thụ tinh, 1 tinh tử kết hợp với trứng để tạo hợp tử còn 1 tinh tử kết hợp với nhân cực (2n) hình thành nội nhũ (3n)

Xét các phương án:

A đúng Hiện tượng thụ tinh kép sử dụng 2 tinh tử tiết kiệm vật liệu di truyền.

B sai,  thụ tinh kép không cung cấp dinh dưỡng cho phôi mà chỉ hình thành nên bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng sau này sẽ cung cấp cho phôi.

C chưa đúng, vì một số loài, nội nhũ chỉ là 1 lớp màng mỏng, chất dinh dưỡng tích lũy trong 2 lá mầm.

D sai, các tế bào nội nhũ 3n không phải là do đột biến mà là kết hợp giữa tinh tử với nhân cực

Đáp án cần chọn là: A


Câu 29:

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?

Xem đáp án

Lời giải:

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi, cần thiết cho quá trình phát triển phôi (nảy mầm hạt) sau này.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 30:

Sinh sản hữu tính ở thực vật nhất thiết phải có

Xem đáp án

Lời giải:

Sinh sản hữu tính ở thực vật không nhất thiết phải có hai cơ thể khác nhau, có thể xảy ra tự thụ phấn nhất thiết phải có thụ tinh

Đáp án cần chọn là: B


Câu 31:

Sinh sản hữu tính ở thực vật không nhất thiết phải có

Xem đáp án

Lời giải:

Sinh sản hữu tính ở thực vật không nhất thiết phải có hai cơ thể khác nhau, có thể xảy ra tự thụ phấn


Câu 32:

Sinh sản hữu tính ở thực vật nhất thiết phải có

Xem đáp án

Lời giải:

Sinh sản hữu tính ở thực vật không nhất thiết phải có hai cơ thể khác nhau, có thể xảy ra tự thụ phấn nhất thiết phải có thụ tinh

Đáp án cần chọn là: B


Câu 33:

Hạt của cây có nguồn gốc từ

Xem đáp án

Lời giải:

Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 34:

Hạt được hình thành từ

Xem đáp án

Lời giải:

Hạt được hình thành từ noãn đã được thụ tinh

Đáp án cần chọn là: D


Câu 35:

Ý nào không đúng khi nói về hạt?

Xem đáp án

Lời giải:

Ý sai là D, một số loại hạt không có nội nhũ vì chất dinh dưỡng được tích lũy trong lá mầm.

VD: Cây Hai lá mầm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 36:

Quá trình hình thành hạt:

Xem đáp án

Lời giải:

Quá trình hình thành hạt: Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 37:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Lời giải:

Phát biểu sai là C.

Ở cây Hai lá mầm, chất dinh dưỡng được tích lũy trong lá mầm, nội nhũ bị tiêu giảm nhưng vẫn có quá trình thụ tinh kép.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 38:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Lời giải:

Phát biểu đúng là D : Thực vật hai lá mầm dự trữ chất dinh dưỡng ở chính lá mầm

A sai, Nội nhũ có vai trò nuôi dưỡng phôi cho đến khi hạt nảy mầm

B, C sai, Ở cây Hai lá mầm, chất dinh dưỡng được tích lũy trong lá mầm, nội nhũ bị tiêu giảm nhưng vẫn có quá trình thụ tinh kép.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 39:

Ý nào không đúng khi nói về quả?

Xem đáp án

Lời giải:

Phát biểu sai là B, quả đơn tính là quả không được thụ tinh, quả không có hạt có thể do hạt bị thoái hóa.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 41:

Quả phát tán nhờ động vật không có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Qủa phát tán nhờ động vật phải có hương thơm, có thịt quả, vị ngọt, có màu sặc sỡ để thu hút động vật đồng thời phải có hạt có vỏ dày, cứng để tránh được sự tiêu hóa của động vật.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 42:

Quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Quả phát tán nhờ động vật phải có hương thơm, có thịt quả, vị ngọt, có màu sặc sỡ để thu hút động vật đồng thời phải có hạt có vỏ dày, cứng để tránh được sự tiêu hóa của động vật.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 43:

Quả phát tán nhờ gió thường có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Quả phát tán nhờ gió phải nhẹ và khô để gió thổi đi xa hơn.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 44:

Quả phát tán nhờ gió không có đặc điểm

Xem đáp án

Lời giải:

Quả phát tán nhờ gió phải nhẹ và khô, có cánh hoặc có túm lông để gió thổi đi xa hơn.

Quả phát tán nhờ gió không có màu sắc sặc sỡ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 45:

Loại quả có khả năng tự phát tán là:

Xem đáp án

Lời giải:

Quả khô nẻ là loại quả tự phát tán nhờ việc tự bung ra khi vỏ quả khô, bắn các hạt ra xa.

Quả mọng, quả hạch phát tán nhờ động vật, quả có cánh phát tán nhờ gió

Đáp án cần chọn là: A


Câu 46:

Quả khô nẻ là quả:

Xem đáp án

Lời giải:

Quả khô nẻ là loại quả tự phát tán nhờ việc tự bung ra khi vỏ quả khô, bắn các hạt ra xa.

Quả mọng, quả hạch phát tán nhờ động vật, quả có cánh phát tán nhờ gió

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương