Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 8 (có đáp án): Cấu tạo của lá và chức năng quang hợp ở thực vật
Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 8 (có đáp án): Cấu tạo của lá và chức năng quang hợp ở thực vật
-
2508 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hòa không khí.
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
Đáp án là C
Quang hợp có các vai trò (1), (2), (3), (5)
Quang hợp không có vai trò (4)
Câu 2:
Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?
Đáp án là C
Cân bằng nhiệt độ của môi trường không phải là vai trò của quang hợp
Câu 3:
Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình quang hợp?
Đáp án là B
Quang hợp không có vai trò biến đổi chất hữu cơ thành năng lượng cung cấp cho hoạt động sống, đây là vai trò của hô hấp
Câu 4:
Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây?
Đáp án là C
Quang hợp không có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng
Câu 5:
Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
Đáp án là D
Lá có hình dạng bản, mỏng → hấp thụ được nhiều ánh sáng và thuận lợi cho khí khuếch tán ra vào
Câu 6:
Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?
1. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
2. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa mô giậu chứa nhiều lục lạp.
3. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
4. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí
Đáp án là A
Lá có hình bản dẹt, xếp xen kẽ, hướng quang → diện tích tiếp ánh sáng mặt trời lớn
Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2 mô giậu chứa nhiều lục lạp → tăng hiệu quả quang hợp
Hệ mạch dẫn phát triển giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
Có nhiều khí khổng giúp lá lấy CO2
Câu 7:
Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
Đáp án là B
Diện tích bề mặt lớn chính là điểm nổi bật nhất giúp lá hấp thụ được nhiều ánh sáng.
Phiến lá mỏng giúp cây quang hợp hiệu quả, hệ thống ống dẫn phát triển giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
Câu 8:
Cấu tạo nào của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng ?
1. Tất cả khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng
2. Có diện tích bề mặt lớn
3. Phiến lá mỏng
4. Sự phân bố đều khắp trên bề mặt lá của hệ thống mạch dẫn
Đáp án là C
Đặc điểm của lá giúp cây hấp thụ được nhiều ánh sáng là: 2, 3
Ý (4) sai vì hệ thống mạch dẫn giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp chứ không giúp cây hấp thụ được nhiều ánh sáng
Câu 9:
Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là?
Đáp án là D
Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là lá có diện tích bề mặt lớn
Câu 10:
Đặc điểm hình thái của lá giúp khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá là?
Đáp án là A
Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá có khí khổng
Câu 11:
Lá cây có màu xanh lục vì
Đáp án là D
Lá cây có màu xanh lục vì các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ và phản xạ ngược lại môi trường, do đó, mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh. Đối với lá cây có màu khác (vàng, đỏ) cũng vậy do các sắc tố trên lá không hấp thụ tia sáng màu đó
Câu 12:
Diệp lục có màu lục vì?
Đáp án là B
Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ và phản xạ ngược lại môi trường, do đó, mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh
Câu 13:
Vì sao lá có màu lục?
Đáp án là A
Lá cây có màu xanh lục vì nó chứa diệp lục, các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ và phản xạ ngược lại môi trường, do đó, mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh
Câu 14:
Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên có đặc điểm nào dưới đây ?
Đáp án là B
Tế bào có mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá
Câu 15:
Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên gồm các?
Đáp án là A
Tế bào có mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá
Câu 16:
Nhờ đặc điểm nào mà trong diện tích của lục lạp lớn hơn diện tích lá chứa chúng?
Đáp án là A
Số lượng lục lạp trong tế bào rất khác nhau các loài thực vật khác nhau. Đối với tảo mỗi tế bào có khi chỉ có một lục lạp. Đối với thực vật bậc cao, mỗi tế bào của mô đồng hóa có thể có từ 20 đến 100 lục lạp. Ở lá thầu dầu, 1mm2 có từ 3.107 - 5.107 lục lạp. Nếu đem cộng diện tích lục lạp lại, sẽ có diện tích tổng số lục lạp lớn hơn diện tích lá
Câu 17:
Số lượng lớn lục lạp trong lá có vai trò gì?
Đáp án là C
Số lượng lục lạp trong tế bào rất khác nhau các loài thực vật khác nhau. Đối với tảo mỗi tế bào có khi chỉ có một lục lạp. Đối với thực vật bậc cao, mỗi tế bào của mô đồng hóa có thể có từ 20 đến 100 lục lạp. Ở lá thầu dầu, 1mm2 có từ 3.107 - 5.107 lục lạp. Nếu đem cộng diện tích lục lạp lại, sẽ có diện tích tổng số lục lạp lớn hơn diện tích lá => tăng hiệu suất hấp thụ ánh sáng
Câu 18:
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
Đáp án là C
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là lục lạp
Câu 19:
Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp?
Đáp án là A
Lục lạp chứa nhiều diệp lục nên có chức năng thực hiện quá trình quang hợp
Câu 20:
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
I. Strôma
II. Grana
III. Lizôxôm
IV. Tilacoit
Đáp án là D
Lục lạp không có lizôxôm
Câu 21:
Các thành phần cấu trúc của lục lạp bao gồm?
I. Strôma II. Grana
III. Lizôxôm IV. Tilacoit
Đáp án là C
Lục lạp không có lizôxôm. Các thành phần cấu trúc của lục: Strôma, Grana và Tilacoit
Câu 23:
Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu?
Đáp án là B
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp (chứa diệp lục, carotenoit, enzim) → nơi xảy ra các phản ứng sáng trong quang hợp
Câu 24:
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
Đáp án là A
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là diệp lục a
Câu 25:
Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
Đáp án là A
Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin. Trong đó Clorophyl a và clorophyl b là nhóm sắc tố chính
Câu 26:
Hệ sắc tố quang hợp bao gồm?
Đáp án là D
Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin
Câu 27:
Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
Đáp án là A
Diệp lục a và diệp lục b thuộc nhóm sắc tố chính
Câu 28:
Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
Đáp án là C
Carôten và xantôphyl thuộc nhóm sắc tố phụ
Câu 29:
Khi nói vê cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra một số nhận xét sau
(1) Trên màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
(2) Trên màng tilacôit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
(3) Chất nên strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.
Số phát biều đúng là:
Đáp án là C
Phát biểu đúng là (1),(3)
Ý (2) sai vì quang phân ly nước xảy ra ở xoang tilacoit
Câu 30:
Cấu tạo của lục lạp thích nghi vói chức năng quang hợp:
Đáp án là D
Cấu tạo của lục lạp thích nghi vói chức năng quang hợp: màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng; xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp; chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
Câu 31:
Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
Đáp án là D
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ ( và nước)
Câu 32:
“...(1).... là quá trình ...(2)... các chất hữu cơ từ các chất vô cơ ( và ) nhờ ....(3).... được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật”
Đáp án là A
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật
Câu 33:
Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?
Đáp án là D
Sắc tố quang hợp có chức năng hấp thụ năng lượng ánh sáng
Câu 34:
Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
Đáp án là D
Carôtenôit có nhiều trong củ carot
Câu 35:
Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?
I. Axêtôn.
II. Cồn 90 – .
III. NaCl.
IV. Benzen.
V.
Đáp án là A
Các chất I, II, IV có thể dùng để tách chiết sắc tố quang hợp
Câu 36:
Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?
Đáp án là B
Dung dịch cồn 90-96o là dung môi hòa tan được diệp lục và carôtenôit dùng chiết rút được các sắc tố trên và phát hiện ra các sắc tố đó từ lá
Câu 37:
Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:
Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thí nghiệm?
Đáp án là B
Dự đoán sai là B
Cốc III dịch chiết có màu vàng