Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 19 (có đáp án): Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
-
946 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là
Đáp án C
Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã (giải mã)
Tự sao là quá trình nhân đôi
Sao mã là quá trình tổng hợp ARN
Câu 2:
Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở
Đáp án D
Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 3:
Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào?
Đáp án A
Sự tổng hợp chuỗi axit amin (dịch mã) xảy ra trong tế bào chất
Câu 4:
Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là
Đáp án C
Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là axit amin
Câu 5:
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?
Đáp án C
Thành phần không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã là ADN
Câu 6:
Các thành phần nào sau đây tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin ?
Đáp án C
Các thành phần tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin: ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm
Câu 7:
Phân tử nào được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin?
Đáp án C
mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin, mARN có vị trí để riboxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã
Câu 8:
Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào?
Đáp án C
mARN rời khỏi nhân đến riboxom để làm khuôn mẫu tổng hợp protein
Câu 9:
Kết quả của giai đoạn dịch mã là
Đáp án D
Kết thúc dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit mới
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây là không đúng?
Đáp án A
Sau khi hoàn thành việc dịch mã, ribôxôm rời khỏi mARN, tách thành 2 tiểu phần (lớn và bé)
Câu 11:
Phát biểu nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?
Đáp án B
A sai vì mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
C sai vì mỗi phân tử mARN được làm khuôn tổng hợp một loại prôtêin
D sai vì mỗi chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ một loại mARN
Câu 12:
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ
Đáp án C
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
Theo trình tự truyền thông tin di truyền từ gen biểu hiện thành tính trạng
Câu 13:
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là:
Đáp án C
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là
Câu 14:
Trâu, bò, ngựa, thỏ, … đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và các tính trạng khác nhau do
Đáp án B
Chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nuclêôtit do đó prôtêin mà chúng tổng hợp ra khác nhau, quy định các tính trạng khác nhau
Câu 15:
Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện
Đáp án D
Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện ribôxôm bám vào mARN, tARN - Met gắn vào bộ ba mở đầu
Câu 16:
Khi nào quá trình dịch mã dừng lại
Đáp án C
Quá trình dịch mã sẽ kết thúc khi riboxom gặp các tín hiệu kết thúc trên mARN (1 trong 3 bộ ba kết thúc)
Câu 17:
Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là:
Đáp án A
3 nucleotit trên mARN quy định 1 axit amin
Câu 18:
Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?
Đáp án D
Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc khuôn mẫu (khuôn mẫu mARN) và nguyên tắc bổ sung (giữa codon và anticodon)
Câu 19:
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là
Đáp án A
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là: trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN
Câu 20:
Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?
Đáp án B
Bản chất mối liện hệ giữa protein và tính trạng: Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng
Câu 21:
Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do
Đáp án D
Tính trạng do protein tạo ra, sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do protein của con giống với protêin của bố mẹ