Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 15 (có đáp án): Giun đất
-
1065 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giun đất sống
Giun đất sống tự do trong môi trường đất ẩm, chúng ăn vụn thực vật và mùn đất.
→ Đáp án A
Câu 2:
Hệ thần kinh của giun đất
Giun đất có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch với các dây thần kinh.
→ Đáp án C
Câu 3:
Các bước di chuyển:
1. Giun chuẩn bị bò
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào
Các bước di chuyển của giun đất:
+ Giun chuẩn bị bò
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+ Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
→ Đáp án A
Câu 6:
Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.
→ Đáp án A
Câu 7:
Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.
→ Đáp án C
Câu 8:
Giun đất có vai trò
Giun đất giúp đào xới làm tơi xốp, màu mỡ đất, là loài rất có ích cho nông nghiệp.
→ Đáp án C
Câu 9:
Đặc điểm nào KHÔNG phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn
Cả giun đất và giun tròn đều hô hấp qua da.
→ Đáp án A
Câu 10:
Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan
Giun đất chỉ hô hấp qua da mà chưa có hệ hô hấp. Còn giun đất đã có hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và hệ thần kinh.
→ Đáp án B
Câu 11:
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
Đáp án C
Câu 12:
Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở cơ quan nào của ống tiêu hoá của giun đất?
Đáp án A
Câu 13:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)….
Đáp án A
Câu 14:
Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở giun đất?
Đáp án B
Câu 15:
Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
Đáp án B
Khi mưa nhiều, trên mặt đất xuất hiện nhiều giun đất vì ngập nước nên chúng ngạt thở. Giun đất hô hấp qua da, từ không khí sẽ khuếch tán vào da. Khi ở trong môi trường ngập nước, da không thực hiện được chức năng hô hấp. Do đó, giun đất phải ngoi lên trên mặt đất.