Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 17: (có đáp án) Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành (phần 2)
Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 17: (có đáp án) Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành (phần 2)
-
830 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
8 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?
Đáp án C
Nhóm gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt là: rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?
Đáp án C
Đa số đỉa sống ở nước ngọt, một số sống trên cạn (trong rừng), một số sống ở biển
Câu 3:
Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ?
Đáp án D
Đặc điểm ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh là: Các sợi tơ tiêu giảm; Ống hóa phát triển các manh tràng để chứa máu; Giác bám phát triển để bám vào vật chủ
Câu 4:
Sá sùng sống trong môi trường nào?
Đáp án B
Sá sùng sống trong môi trường nước mặn (vùng bờ ven biển).
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?
Đáp án A
Phát biểu về rươi đúng là cơ thể phân đốt và chi bên có tơ. Rươi sống trong mô trường nước lợ. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Rươi là thức ăn của cá và con người
Câu 7:
Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là?
Đáp án B
Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là cơ thể thuôn dài và phân đốt
Câu 8:
Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là?
1. Cơ thể phân đốt.
2. Có xoang cơ thể.
3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
4. Hô hấp qua da hoặc mang.
Số phương án đúng là?
Đáp án D
Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang