Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 59 (có đáp án): Biện pháp đấu tranh sinh học
-
1057 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
→ Đáp án D
Câu 2:
Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?
Cá đuôi cờ ăn ấu trùng sâu bọ, thằn lằn và sáo ăn sâu bọ vào ban ngày, cóc ăn sâu bọ vào ban đêm. Chúng đều là những thiên địch của sâu bọ có hại.
→ Đáp án A
Câu 3:
Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào?
Mèo rừng, cú vọ ăn chuột bảo vệ nông nghiệp
→ Đáp án B
Câu 4:
Thiên địch diệt sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian là
Gia cầm là thiên địch diệt sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian.
→ Đáp án C
Câu 5:
Loài nào là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại?
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
→ Đáp án C
Câu 6:
Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 năm chỉ với 1 % số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm họa về thỏ mới được cơ bản giải quyết.
→ Đáp án D
Câu 7:
Loài nào dưới đây cần làm vô sinh để tiêu diệt?
Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
→ Đáp án B
Câu 8:
Chim sẻ gây ảnh hưởng gì với nông nghiệp?
Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Nhưng về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là loài vừa có ích, vừa gây hại.
→ Đáp án C