Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Trắc nghiệm Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà có đáp án

Trắc nghiệm Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà có đáp án

Trắc nghiệm Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà có đáp án

  • 248 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tích vào các ô cho hợp lý:

ĐÚNG   SAI

Băng hà chiếm tới 99% lượng nước ngọt trên Trái Đất

Vai trò quan trọng của băng hà là điều hòa khí hậu trên Trái Đất

Khi băng ở hai cực tan, làm giải phóng các chất khí metan có hại

Các quốc gia gần biển, địa hình thấp có thể bị nhấn chìm khi nước biển dâng do băng tan

Xem đáp án

Đặc điểm

Đúng

Sai

Băng hà chiếm tới 99% lượng nước ngọt trên Trái Đất

 

X

Vai trò quan trọng của băng hà là điều hòa khí hậu trên Trái Đất

X

 

Khi băng ở hai cực tan, làm giải phóng các chất khí metan có hại

X

 

Các quốc gia gần biển, địa hình thấp có thể bị nhấn chìm khi nước biển dâng do băng tan

X


Câu 2:

Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Cho nhận định sau: “Nguồn cung cấp nước quan trọng cho nhiều sông lớn trên thế giới như Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công,... hoàn toàn nhờ băng tan”. Đúng hay sai?

Xem đáp án

Các sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang và Mê Công, ... lượng nước sông có được từ nhiều nguồn như băng tan, lượng mưa lớn, ... Do vậy việc khẳng định nguồn cấp nước hoàn toàn nhờ băng là chưa đúng.

Đáp án: Sai


Câu 3:

Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Cho nhận định sau: “Lớp băng do nước bị đông kết lại và trôi trên biển gọi là núi băng”.

Nhận định trên đúng hay sai?

Xem đáp án

Núi băng (Băng sơn) là những khối băng có kích thước rất lớn, cao như núi và trôi trên biển. Nhận định “ lớp băng do nước bị đông kết lại và trôi trên biển” chưa chính xác để nói về núi băng.

Đáp án: Sai


Câu 5:

Ở độ cao 3000m, băng tuyết vĩnh cửu xuất hiện ở vùng núi thuộc:
Xem đáp án

Ở vùng vĩ độ ôn đới, lên tới độ cao 3000m sẽ có băng tuyết.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Vai trò của băng hà không phải là:

Xem đáp án

Băng hà gây cản trở giao thông đường thủy, đây không phải là vai trò.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Băng hà phân bố chủ yếu ở:

Xem đáp án

Băng hà phân bố chủ yếu ở Nam Cực và đảo Grơn –len

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Diện tích lục địa được bao phủ bởi ........... băng hà.

Xem đáp án

10% diện tích lục địa được bao phủ bởi băng hà.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Nước ngầm ở nơi nào có áp lực nước lớn nhất?

Xem đáp án

Tầng nước ngầm giữa hai tầng không thấm nước thường có áp lực nước lớn nhất.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích gì?

Xem đáp án

Mục đích chính của nước ngầm được con người khai thác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Ở các vùng sa mạc, nguồn nước mà con người khai thác cho sinh hoạt và sản xuất lấy từ……..

Xem đáp án

Ở sa mạc, quanh năm nóng và khô hạn, không có băng tuyết, ít sông và nước biển không sử dụng được. Vì vậy, lượng nước chính mà con người khai thác cho sinh hoạt và sản xuất là nước ngầm dưới lòng đất.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Trong việc điều hòa chế độ nước sông, nguồn nước nào có vai trò quan trọng?

Xem đáp án

Một trong những vai trò của nước ngầm là điều hòa dòng chảy sông ngòi,...

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Nước ngầm tồn tại:

Xem đáp án

Nước ngầm là nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất, được tạo bởi nước mưa, nước sông, hồ, ... thấm xuống đất.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Nối các đáp án ở cột A với cột B sao cho phù hợp:

Phân loại hồ:

1. Hồ nhân tạoa. Hồ miệng núi lửa

2. Theo nguồn gốc kiến tạob. Các hồ thủy điện, thủy lợi

3. Theo tính chất nướcc. Hồ nước mặn

Xem đáp án

Phân loại:

+ Theo nguồn gốc kiến tạo: có hồ là khúc sông bị sót lại, hồ ở miệng núi lửa,...

+ Hồ nhân tạo như các hồ thủy lợi, hồ thủy điện.

+ Theo tính chất nước: có hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

Đáp án: 1 – b, 2 – a, 3 – c.


Câu 15:

Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:

Sông làdòng chảytạm thời

tương đối lớntrên bề mặtlục địa và đảo,

được các nguồnnước mưa,nước ngầm và

nước thải sinh hoạtnuôi dưỡng.Một hệ thống sông

gồm ba bộ phậnsông chính,sông phụ

và chi lưu.

Xem đáp án

* Các lỗi sai:

Sông là dòng chảy tạm thời tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo, được các nguồn nước mưa, nước ngầm và nước thải sinh hoạt nuôi dưỡng. Một hệ thống sông gồm ba bộ phận sông chính, sông phụ và chi lưu.

* Sửa lỗi:

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo, được các nguồn nước mưa, nước ngầm và nước băng tuyết tan nuôi dưỡng. Một hệ thống sông gồm ba bộ phận sông chính, phụ lưu và chi lưu.


Câu 16:

Nối các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lý:

1. Chi lưu             a. dòng chảy đổ nước vào dòng chính

2. Lưu vực sông   b. dòng chảy lớn nhất, có các sông nhỏ cấp nước và chia nước

3. Phụ lưu            c. nhịp điệu dòng chảy của nước sông trong một năm

4. Sông chính      d. diện tích cung cấp nước thường xuyên cho sông

5. Chế độ nước    e. các sông thoát nước cho dòng chính

Xem đáp án

1 – e, 2 - d, 3 - a, 4 - b, 5 - c.

1. Chi lưu là các sông thoát nước cho dòng chính.

2. Lưu vực sông là diện tích cung cấp nước thường xuyên cho sông.

3. Phụ lưu là dòng chảy đổ nước vào dòng chính.

4. Sông chính là dòng chảy lớn nhất, có các sông nhỏ cấp nước và chia nước.

5. Chế độ nước là nhịp điệu dòng chảy của nước sông trong một năm.


Câu 17:

Kéo các đáp án sau vào các ô thích hợp

Dòng chính

Băng tuyết

Phụ lưu

Chi lưu

Nước ngầm

Nước mưa

Các bộ phận của sôngNguồn cung cấp nước cho sông

Xem đáp án

Các bộ phận của sông

Nguồn cung cấp nước cho sông

- Dòng chính

- Phụ lưu

- Chi lưu

- Băng tuyết

- Nước ngầm

- Nước mưa


Câu 18:

Hồ Tây ở Hà Nội (Việt Nam) được hình thành:

Xem đáp án

Hồ Tây là hồ móng ngựa, được hình thành do khúc uốn của sông Hồng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 19:

Dựa vào nguồn gốc hình thành có thể chia hồ thành các loại:

Xem đáp án

Dựa vào nguồn gốc hình thành (kiến tạo) người ta chia thành hồ ở miệng núi lửa và hồ móng ngựa.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Hồ móng ngựa được hình thành do quá trình:

Xem đáp án

Hồ móng ngựa là vết tích dòng sông cũ để lại - loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Sông ngòi không gây ra loại thiên tai nào?

Xem đáp án

Sóng thần là thiên tai vùng biển, do biển. Các loại thiên tai gây ra bởi sông là lũ quét, lũ lụt, trượt lở đất,...

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Nơi nào trên Trái Đất không có dòng chảy sông ngòi?

Xem đáp án

Trên các sa mạc, do lượng bốc hơi lớn và lượng mưa ít nên hầu như không có sông.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 23:

Mùa lũ của một con sông là:

Xem đáp án

Mùa lũ của một con sông là các tháng có lưu lượng nước lớn hơn lưu lượng nước trung bình năm.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 24:

Ở nước ta, hồ nào được sử dụng vào mục đích thủy điện?

Xem đáp án

Hồ Tonlesap ở Campuchia, không phải ở Việt Nam.

Hồ Ba Bể và Hồ Hoàn Kiếm chủ yếu phục vụ cho mục đích du lịch.

Hồ Trị An được sử dụng để làm hồ chứa nước, hồ thủy điện.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 25:

Theo tính chất nước, người ta chia thành các loại hồ:

Xem đáp án

Theo tính chất nước, có hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 26:

Sông ngòi không mang lại các vai trò?

Xem đáp án

Vai trò của sông ngòi đến đời sống là: Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng; cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt; cung cấp thủy sản; phát triển giao thông đường thủy.

Cung cấp nguồn lợi hải sản là vai trò của biển.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Dòng chảy sông ngòi có hai mùa chính là:

Xem đáp án

Chế độ nước sông phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nước. Thông thường, có hai mùa chính: mùa lũ nước sông dâng cao, mùa cạn: nước sông hạ thấp.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 28:

Mực nước sông trong một năm thường thay đổi theo:

Xem đáp án

Trong một năm, mực nước sông thường thay đổi theo mùa.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 30:

Chọn các đáp án sai:

Các bộ phận của một con sông không phải là:

Chi lưu

Lưu lượng dòng chảy

Dòng chính

Chế độ nước

Phụ lưu

Xem đáp án

Hệ thống sông gồm 3 bộ phận:

+ Sông chính

+ Phụ lưu (sông đổ nước vào sông chính)

+ Chi lưu (các sông thoát nước cho sông chính) 

Đáp án: Chi lưu, dòng chính, phụ lưu.


Câu 31:

Chọn các đáp án đúng:

Sông ngòi mang lại cho con người nhiều lợi ích:

Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng

Cung cấp nước

Tạo ra lũ lụt, lũ quét

Cung cấp nguồn lợi hải sản

Phát triển giao thông đường thủy

Xem đáp án

Vai trò của sông ngòi đến đời sống là: Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng; cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt; cung cấp thủy sản; phát triển giao thông đường thủy.

Đáp án:

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng

- Cung cấp nước

- Phát triển giao thông đường thủy


Câu 33:

Chọn các đáp án đúng

Nhiệm vụ của các hồ thủy điện là?

Phòng chống lũ lụt

Cung cấp điện

Bồi tụ phù sa

Nuôi trồng thủy sản

Xem đáp án

Các hồ thủy điện có vai trò: phòng chống lũ lụt, cung cấp điện, nuôi trồng thủy sản,...

Bồi tụ phù sa là vai trò của sông.

Đáp án:

- Phòng chống lũ lụt

- Cung cấp điện

- Nuôi trồng thủy sản


Câu 35:

Chọn các đáp án đúng:

Vai trò của nước ngầm là:

Chữa bệnh

Làm nước khoáng

Làm thủy điện

Tưới tiêu trong nông nghiệp

Xem đáp án

Vai trò của nước ngầm:

+ Nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.

+ Góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi.

+ Cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.

+ Nguồn nước khoáng ngầm còn được dùng làm nước khoáng đóng chai, để tắm chữa bệnh tại các khu du lịch nghỉ dưỡng.

Đáp án:

- Chữa bệnh

- Làm nước khoáng

- Tưới tiêu trong nông nghiệp


Câu 36:

Chọn các đáp án đúng

Nước ngầm được tạo nên chủ yếu bởi các nguồn: .................... thấm xuống đất.

Nước mưa

Nước sông

Hơi nước

Nước trong các hồ

Xem đáp án

Nước ngầm được tạo nên chủ yếu bởi các nguồn nước mưa, nước sông, hồ, ... thấm xuống đất.

Hơi nước quá ít để tạo ra nước ngầm.

Đáp án:

- Nước mưa

- Nước sông

- Nước trong các hồ


Câu 37:

Chọn các đáp án đúng

Lượng nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố:

Địa hình

Lượng bốc hơi

Nguồn cung cấp nước

Khoáng sản

Xem đáp án

Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước ngầm:  địa hình, nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi,...

Đáp án:

- Địa hình

- Lượng bốc hơi

- Nguồn cung cấp nước


Câu 38:

Chọn các đáp án đúng

Nguyên nhân khiến cho băng ở hai cực tan ra là?

Do các hoạt động công nghiệp của con người

Do mặt trời chiếu sáng nhiều đến hai cực

Do con người khai thác băng

Do diện tích rừng ngày càng thu hẹp

Xem đáp án

Băng ở hai cực tan ra chủ yếu do sự nóng lên của Trái Đất, nguyên nhân của điều đó là:

- Do các hoạt động công nghiệp của con người làm nhiều khí nhà kính như CO2, bị thải vào bầu khí quyển

- Do tài nguyên rừng bị thu hẹp (bởi cháy rừng hoặc con người khai thác quá mức) hạn chế khả năng điều hòa khí hậu ...

Đáp án:

- Do các hoạt động công nghiệp của con người

- Do diện tích rừng ngày càng thu hẹp


Câu 39:

Chọn các đáp án đúng:

Hậu quả của việc tan băng ở hai cực là:

Nước biển dâng cao

Xem đáp án

Giải phóng khí metan

Gây ô nhiễm nguồn nước

Nắng nóng kéo dài

Trả lời:

Băng tan ở hai cực để lại một số hậu quả nghiêm trọng như: nước biển dâng cao, biến đổi khí hậu (do lượng khí metan bị nhốt dưới lớp băng bị giải phóng), nắng nóng kéo dài,...

Đáp án:

- Nước biển dâng cao

- Giải phóng khí metan

- Nắng nóng kéo dài


Bắt đầu thi ngay