Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Hoàng Lê nhất thống chí có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Hoàng Lê nhất thống chí có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Hoàng Lê nhất thống chí có đáp án

  • 294 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai?

Xem đáp án

Đoạn trích trên là lời của vua Quang Trung nói với binh lính.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Phương Bắc được nhắc tới trong đoạn trích trên chỉ nước nào?

Xem đáp án

Phương Bắc được nhắc tới trong đoạn trích trên chỉ Trung Quốc.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

 

Câu văn “Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi.” sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Câu văn trên sử dụng biện pháp liệt kê: cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vét của cải.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Một văn bản đã được học trong chương trình THCS cũng có lời phủ dụ giống đoạn trích trên?

Xem đáp án

Hịch tướng sĩ là văn bản có lời phủ dụ giống đoạn trích trên.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Đoạn trích trên được nói trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đoạn trích trên được nói trong hoàn cảnh nhà Thanh tiến đánh nước ta.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, nhân vật “ta” đã thực hiện kiểu hành động nói nào?

Xem đáp án

Câu trên thực hiện kiểu hành động nói trình bày.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Đoạn trích trên cho thấy nhân vật “ta” là người?

Xem đáp án

Đoạn trích thể hiện nhân vật “ta” là người tài trí, mưu lược, biết nhìn xa trông rộng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu thơ nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)?

Xem đáp án

Câu thơ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo cùng tư tưởng với câu văn của vua Quang Trung (đều hướng về nhân dân).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Đoạn trích trên nói về nội dung gì?

Xem đáp án

Đoạn trích trên khẳng định chủ quyền mỗi dân tộc và kêu gọi chiến đấu.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ điều gì?

Xem đáp án

“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ Việt Nam và Trung Quốc.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì?

Xem đáp án

Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà caitrị” nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc và khẳng định dân tộc ta ngang hàng với Trung Quốc.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

 

Các câu thơ nào dưới đây có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”?

Xem đáp án

Hai câu thơ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay