Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 1 (có đáp án): Đo độ dài

Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 1 (có đáp án): Đo độ dài

Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 1 (có đáp án): Đo độ dài

  • 4656 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phương án sai

Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài là

Xem đáp án

Mét khối (m3) là đơn vị đo thể tích ⇒ Đáp án C sai


Câu 2:

Giới hạn đo của thước là

Xem đáp án

Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ⇒ Đáp án A


Câu 3:

Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

Xem đáp án

Dụng cụ compa dùng để vẽ đường tròn không được sử dụng để đo chiều dài.

⇒ Đáp án D


Câu 4:

Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là

Xem đáp án

Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là mét (m) 

=> Đáp án A


Câu 5:

Độ chia nhỏ nhất của một thước là

Xem đáp án

Độ chia nhỏ nhất của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.

⇒ Đáp án B


Câu 6:

Cho biết thước ở hình bên có giới hạn đo là 8 cm. Hãy xác định độ chia nhỏ nhất của thước.

Bài tập: Đo độ dài | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

Xem đáp án

Trong khoảng rộng 1 cm có 6 vạch chia, tạo thành 5 khoảng. Do đó khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vạch chia là 1-05=0,2cm ⇒ ĐCNN của thước là 0,2 cm

⇒ Đáp án B


Câu 7:

Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:

Xem đáp án

Giới hạn đo của thước là 30 cm.

Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:

1-010=0,1cm=1mm

⇒ Đáp án B


Câu 8:

Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình

Bài tập: Đo độ dài | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

Xem đáp án

Thước có giới hạn đo là 10 cm.

Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 2 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:

1-02=0,5cm

=> Đáp án D


Câu 9:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:

Xem đáp án

Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng

=> Đáp án B

 


Câu 10:

Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ:

Xem đáp án

Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ đường chéo của màn hình tivi.

=> Đáp án B


Câu 11:

Một người dùng thước thẳng có ĐCNN là 0,5cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lý 6. Trong các kết quả ghi dưới đây, kết quả nào đúng?

Xem đáp án

Thước có ĐCNN 0,5cm, vậy ta chỉ đo được những vật có kích thước là bội của 0,5

23,75cm, 24,25cm, 24,15cm đều không phải là bội của 0,5 nên ta sẽ không đo được những vật có kích cỡ trên

Đáp án: C


Câu 12:

Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?

Xem đáp án

Thước có ĐCNN 1dm , vậy ta chỉ đo được những vật có kích thước nhỏ nhất là 1dm

Do vậy, kết quả ghi là 50dm là đúng.

Đáp án: B


Câu 13:

Trong phép đo độ dài của một vật. Có 5 sai số thường gặp sau đây:

(I) Thước không thật thẳng

(II) Vạch chia không đều

(III) Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật

(IV) Đặt mắt nhìn lệch

(V) Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước.

Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:

Xem đáp án

Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:

+ Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật

+ Đặt mắt nhìn lệch

+ Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước

Đáp án: B


Câu 14:

Chọn câu đúng:

Nguyên nhân sai số mà người đo không thể khắc phục được:

Xem đáp án

Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:

+ Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật

+ Đặt mắt nhìn lệch

+ Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước

Đáp án: C


Câu 15:

Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:

Xem đáp án

Để đo độ dài ta dùng thước đo

Đáp án: A


Câu 16:

Ta dùng thước đo để:

Xem đáp án

Ta dùng thước đo để đo chiều dài của vật

Đáp án: B


Câu 17:

Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

Xem đáp án

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)

Đáp án: D


Câu 18:

Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là:

Xem đáp án

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)

Ngoài ra còn dùng các đơn vị: milimét (mm), xentimét (cm), đềximét (dm), kilômét (km)...

Đáp án: C


Câu 19:

Giới hạn đo của thước là:

Xem đáp án

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

Đáp án: C


Câu 20:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

Đáp án: B


Câu 21:

Trên thước dây của người thợ may có in chữ cm ở đầu thước, số bé nhất và lớn nhất trên thước là 0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả 11 vạch chia. Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là:

Xem đáp án

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Do vậy:

Thước có in chữ cm, số lớn nhất trên thước là 150

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là 150cm

Từ vạch số 1 đến vạch số 2 có khoảng cách là 1cm, gồm 11 vạch chia tương ứng với 10 khoảng, vậy độ dài 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 10 = 0,1cm = 1mm

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là 1mm

Đáp án: B


Câu 22:

Để đo kích thước bàn học, ba bạn Bình, Lan, Chi chọn thước đo như sau:

Bình: GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

Lan: GHĐ 50cm và ĐCNN 10cm

Chi: GHĐ 1,5m và ĐCNN 10cm

Xem đáp án

Do kích thước bàn cỡ 1m nên dùng thước của Bình có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm là hợp lý và chính xác nhất

Đáp án A


Câu 23:

Chọn câu trả lời đúng.

Thuật ngữ “Tivi 24 inch” để chỉ:

Xem đáp án

Thuật ngữ “Tivi 24 inch” để chỉ đường chéo của màn hình tivi

Đáp án: C


Câu 24:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Thuật ngữ “Tivi 17 inch” để chỉ đường chéo của màn hình tivi

Đáp án: C


Câu 25:

Chọn câu trả lời đúng.

Màn hình máy tính nhà Tùng là loại 19 inch. Đường chéo của màn hình đó có kích thước:

Xem đáp án

Ta có, 1inch = 2,54cm. Từ đó, ta suy ra:

19inch = 19.2,54 = 48,26cm

Đáp án: C


Câu 26:

Chọn câu trả lời đúng:

Điện thoại của Toàn có cỡ 5,5inch, vậy đường chéo màn hình điện thoại có kích thước:

Xem đáp án

Ta có: 1inch = 2,54cm

Từ đó, ta suy ra: 5,5inch = 5,5.2,54 = 13,97cm

Đáp án: B


Câu 27:

Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là:

Xem đáp án

Số đo Tuấn đã đo được lần lượt là 15,3cm; 24,4cm; 18,7cm và 9,1cm

Ta thấy kích thước nhỏ nhất Tuấn đo được là 0,1cm = 1mm. Vậy độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm.

Đáp án: A


Câu 28:

Để đo kích thước cỡ nguyên tử thì ta dùng giai đo:

Xem đáp án

Kích thước nguyên tử rất nhỏ cỡ 1010m . Vậy để đo kích thước cỡ nguyên tử ta dùng giai đo 1010m(ký hiệu là A0đọc là Angstron)

Đáp án: A


Câu 29:

Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 × 24cm. Các con số đó lần lượt chỉ:

Xem đáp án

Vì chiều dài của quyển sách lớn hơn chiều rộng nên 17 × 24cm cho ta biết 17cm là chiều rộng và 24cm là chiều dài

Đáp án: B


Câu 30:

Phía sau một quyển sổ có ghi: khổ 15 × 20cm. Các con số đó lần lượt chỉ:

Xem đáp án

Vì chiều dài của quyển sách lớn hơn chiều rộng nên 15 × 20cm cho ta biết 15cm là chiều rộng và 20cm là chiều dài

Đáp án: B


Câu 31:

Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau: Đáp án nào sau đây đúng nhất:

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

Xem đáp án

Dụng cụ đo với tên các vật cần đo thích hợp là:

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6 – thước thẳng 100cm có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay – thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ - thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

4. Độ dài vòng nắm tay – thước dây 10dm có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen – thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

Đáp án đúng nhất là: 1- a; 2 - b; 3 - e ; 4 - d; 5 - c

Đáp án: D


Câu 32:

Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:

Xem đáp án

Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay