Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 8 (có đáp án): Trọng lực, Đơn vị lực
-
1355 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây sai?
Công thức P = 10.m chỉ là công thức gần đúng. Khối lượng vật không thay đổi theo vị trí đặt vật nhưng trọng lượng thì thay đổi.
⇒ Đáp án C
Câu 3:
Nếu so sánh một quả cân 1 kg và một tập giấy 1 kg thì:
Nếu so sánh một quả cân 1 kg và một tập giấy 1 kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau
⇒ Đáp án C
Câu 4:
Chỉ có thể nói trọng lực của vật nào sau đây?
Chỉ có thể nói trọng lực của hòn đá trên mặt đất
⇒ Đáp án D
Câu 6:
Lực nào sau đây không thể là trọng lực?
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không thể là trọng lực
⇒ Đáp án D
Câu 7:
Ba khối kim loại : 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau ⇒ Đáp án D
Câu 8:
Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
Thả rơi tự do một vật, dưới tác dụng của trong lực vật sẽ rơi thẳng đứng xuống dưới.
⇒ Đáp án A.
Câu 9:
Trọng lượng của một quyển sách đặt trên bàn là:
Trọng lượng của một quyển sách đặt trên bàn là cường độ của lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách
⇒ Đáp án B.
Câu 10:
Trọng lực có:
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất ( chiều từ trên xuống dưới)
Đáp án: A
Câu 11:
Treo thẳng đứng một lò xo, một đầu giữ cố định, một đầu được nối với vật nặng như hình vẽ sau. Lò xo bị giãn ra một đoạn là do:
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống, vật sẽ bị trong lực kéo xuống đồng thời sẽ là cho lò xo bị dãn
Vậy nguyên dẫn đến lò xo bị dãn là do trọng lực tác dụng lên vật nặng
Đáp án: B
Câu 12:
Treo thẳng đứng một lò xo, một đầu giữ cố định, một đầu được nối với vật nặng như hình vẽ sau. Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
Lực kéo lên của lò xo và trọng lượn của vật là hai lực cùng phương, trái chiều, cùng độ lớn
Đáp án: C
Câu 13:
Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm:
Quả dọi của người thợ hồ dùng để ngắm thẳng khi xây dựng vậy quả dọi sẽ phải đứng yên. Khi hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng
Đáp án: A
Câu 14:
Chọn câu sai.
Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm:
Quả dọi của người thợ hồ dùng để ngắm thẳng khi xây dựng vậy quả dọi sẽ phải đứng yên. Khi hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng
Đáp án: C
Câu 15:
Người thợ hồ, thợ nề dùng dây dọi để xác định:
Quả dọi chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực căng dây, mà trọng lực có phương thẳng đứng nên người thợ chỉ dùng để xác đinh phương thẳng đứng
Đáp án: A
Câu 16:
Câu nào sau đây đúng nói về tác dụng của dây dọi mà người thợ hồ thường dùng:
Quả dọi chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực căng dây, mà trọng lực có phương thẳng đứng nên người thợ chỉ dùng để xác đinh phương thẳng đứng
Đáp án: A
Câu 17:
Nhận định nào dưới đây đúng? Một vật chuyển động trên đường thẳng. Khi đó:
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên một vật, vậy đối với một vật thì trọng lực sẽ không thay đổi khi vật chuyển động trên đường thẳng
Đáp án: D
Câu 18:
Nhận định nào dưới đây sai? Một vật chuyển động trên đường thẳng. Khi đó:
B – sai vì trọng lực là lực hút của Trái Đất lên một vật, vậy đối với một vật thì trọng lực sẽ không thay đổi khi vật chuyển động trên đường thẳng
Đáp án: B
Câu 19:
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ.
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng của vật, vậy số chỉ của cân sẽ là khối lượng của túi đường
Đáp án: B
Câu 20:
Số chỉ của cân đo cho biết:
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng của vật
Đáp án: C
Câu 21:
Nhận xét nào sau đây sai?
C – sai vì công thức trên chỉ gần đúng, khối lượng của vật không thay đổi nhưng trọng lượng của vật thì thay đổi
Đáp án: C
Câu 22:
Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
Đáp án: C
Câu 23:
Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
Ta có P = 10m
Do vậy, ba khối kim loại có khối lượng bằng nhau nên có trọng lượng bằng nhau.
Đáp án: D