Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 4: (có đáp án) Đo thể tích vật rắn không thấm nước (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 4: (có đáp án) Đo thể tích vật rắn không thấm nước (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 3: (có đáp án) Đo thể tích vật rắn không thấm nước (phần 2)

  • 834 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để đo thể tích của một trái dưa hấu lớn hơn miệng bình chia độ đã có trong phòng thí nghiệm thì ta dùng:

Xem đáp án

Trái dưa hấu là một vật rắn không thấm nước.

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn, nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta phải dùng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tính lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Dụng cụ ta cần dùng là: Bình tràn và bình chia độ

Đáp án: C


Câu 2:

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước lớn hơn miệng bình chia độ đã có trong phòng thí nghiệm thì ta dùng:

Xem đáp án

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.

Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.

Đáp án: C


Câu 3:

Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của:

Xem đáp án

Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa.

Đáp án: C


Câu 4:

Tìm từ thích hợp điền vào ô trống: Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào ………….. đựng trong bình chia độ …………  của phần chất lỏng tăng lên……….thể tích của vật.

Xem đáp án

Phần chất lỏng trong bình chia độ có thể là nước, chất lỏng hoặc rượu đều được vì đều là chất lỏng. Và phần chất lỏng tăng lên chính là thể tích của vật cần đo

A – sai do thể tích của phần chất lỏng tăng lên lớn hơn thể tích của vật

B – đúng

C – đúng

Vậy ta điền như sau:

Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào chất lỏng (rượu) đựng trong bình chia độ thể tích của phần chất lỏng tăng lên bằng thể tích của vật.

Đáp án: D


Câu 5:

Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra:

Xem đáp án

Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

Đáp án: B


Câu 6:

Khi thả một mẩu gỗ không thấm nước vào một bình tràn không đầy nước, một lượng nước tràn ra ngoài. Khi đó:

Xem đáp án

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra thể tích của vật

 

Nhưng do bình chưa đầy nước nên khi thả mẩu gỗ vào thì bình chưa tràn ra ngay mà lượng nước phải dâng lên đến miệng bình rồi mới tràn ra ngoài bình chứa. Vậy thể tích của mẩu gỗ sẽ bằng tổng thể tích lượng nước chênh lệch từ miệng bình so với thời điểm ban đầu và lượng nước tràn ra

Đáp án: D


Câu 7:

Khi thả một mẩu gỗ không thấm nước vào một bình tràn đầy nước, một lượng nước tràn ra ngoài. Khi đó:

Xem đáp án

Chọn B.

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích phần chìm trong nước của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra thể tích của vật.


Câu 8:

Có thể đánh dấu chia mẫu sắt hình trụ thành ba phần có thể tích bằng nhau ta có thể làm như sau:

Xem đáp án

Để chia mẫu sắt hình trụ thành ba phần có thể tích bằng nhau.

V1=V2=V3S.h1=S.h2=S.h3h1=h2=h3(thể tích mặt đáy bằng nhau)

Vậy muốn chia hình trụ thành ba phần có thể tích bằng nhau ta chỉ cần chia chiều cao của thanh sắt thành ba phần bằng nhau => ta đo chia ba chiều cao

Đáp án: C


Câu 9:

Chọn câu trả lời sai:

Thả một viên bi sắt có bán kính 1cm vào một bình chia độ. Thể tích nước dâng lên là:

Xem đáp án

Khi đo thể tích của viên bi bằng chia độ thì thể tích nước dâng lên chính là thể tích của viên bi

Vì viên bi có dạng hình cầu nên thể tích là:

V=43πR3=43.3,14.13=4,19cm3

Vậy thể tích nước dâng lên là 4,19

Đáp án: C


Câu 10:

Chọn câu trả lời đúng:

Thả một vật hình cầu có bán kính 2cm vào một bình chia độ. Thể tích nước dâng lên là:

Xem đáp án

Khi đo thể tích của viên bi bằng chia độ thì thể tích nước dâng lên chính là thể tích của viên bi.

Vì viên bi có dạng hình cầu nên thể tích là:

V = 4πR3/3 = 4.3,14.23/3 = 33,5 (cm3)

Vậy thể tích nước dâng lên là 33,5 cm3

Đáp án C.


Câu 11:

Chọn câu trả lời đúng:

Một bình chia độ có GHĐ là 100ml, ĐCNN là 5ml. Thể tích nước trong bình hiện có 60ml. Có thể đo các vật rắn có thể tích trong khoảng :

Xem đáp án

Bình chia độ có GHĐ là

Thể tích nước trong bình hiện có

Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100 ml nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 10060=40ml=40cm3 (1ml=1cm3)

Mà bình có ĐCNN là 5ml=5cm3

Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ  đến .

Đáp án C


Câu 12:

Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ có GHĐ là 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3. Thể tích nước trong bình hiện có 55 cm3. Có thể đo các vật rắn có thể tích trong khoảng

Xem đáp án

Bình chia độ có GHĐ là 100 cm3 .

Thể tích nước trong bình hiện có 55 cm3

Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có GHĐ là 100 cm3 nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa: 100 – 55 =  45 cm3

Mà bình có ĐCNN là 1 cm3

Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ 1 cm3 đến 45 cm3

Đáp án: B


Câu 13:

Chọn câu trả lời đúng: 

Một bình chia độ hình trụ có độ cao tới vạch lớn nhất là 20cm và có giới hạn đo là 100ml. Tiết diện của bình là:

Xem đáp án

Bình chia độ hình trụ có độ cao 20cm và giới hạn đo là  là thể tích lớn nhất của bình đo được

Áp dụng công thức thể tích của hình trụ:

V=S.hS=Vh=10020=5cm2

Vậy tiết diện của bình là 5 cm2

Đáp án: B


Câu 14:

Chọn câu trả lời đúng:

Một bình chia độ hình trụ có độ cao tới vạch lớn nhất là 20cm và có giới hạn đo là 250 cm3 . Tiết diện của bình là:

Xem đáp án

Bình chia độ hình trụ có độ cao 20cm và giới hạn đo là 250cm3  là thể tích lớn nhất của bình đo được

Áp dụng công thức thể tích của hình trụ:

V=S.hS=Vh=25020=12,5cm2

Đáp án: B


Câu 15:

Một hồ bơi có chiều rộng 5m, cao 1,5m, dài 20m chứa 100 m3  nước. Người ta thả vào hồ một khúc gỗ hình chữ nhật. Biết rằng khúc gỗ chỉ chìm 23  dưới nước. Thể tích của khúc gỗ tối đa để nước không tràn ra ngoài là:

Xem đáp án

Thể tích tối đa của bể bơi là:

V=5×20×1,5=150m3

Mà ban đầu trong bể có 100m3 để nước không tràn ra ngoài thì thể tích tối đa phần khúc gỗ chìm trong nước là: 150100=50m3

Vậy thể tích tối đa của khúc gỗ là: 50÷23=75m3

(Thể tích phần chìm trong nước bằng 2/3 thể tích của khúc gỗ)

Đáp án: D


Câu 16:

Một hồ bơi có chiều rộng 5m, cao 1,5m, dài 20m chứa 75 m3  nước. Người ta thả vào hồ một khúc gỗ hình chữa nhật. Biết rằng khúc gỗ chỉ chìm 35  dưới nước. Thể tích của khúc gỗ tối đa để nước không tràn ra ngoài là:

Xem đáp án

Thể tích tối đa của bể bơi là: V=5×20×1,5=150m3

Mà ban đầu trong bể có 75 m3  để nước không tràn ra ngoài thì thể tích tối đa phần khúc gỗ chìm trong nước là: 15075=75m3

Vậy thể tích tối đa của khúc gỗ là: 75÷35=125m3

(Thể tích phần chìm trong nước bằng 3/5 thể tích của khúc gỗ)

Đáp án: A


Câu 17:

Chọn câu trả lời sai. Một quả bóng đá bán kính là 12cm. Thể tích quả bóng là bao nhiêu? (Lấy pi  = 3,14)

Xem đáp án

Quả bóng có dạng hình cầu. Thể tích của quả bóng là:

V=43πR3=43.3,14.123=7234,56cm3=7,23456dm3=7,23456 lít

Đáp án: D


Câu 18:

Chọn câu trả lời sai. Một viên bi sắt có bán kính là 3cm. Thể tích viên bi sắt là bao nhiêu? (Lấy pi  = 3,14)

Xem đáp án

Viên bi sắt có dạng hình cầu.

Thể tích của viên bi là:

V=43πR3=43.3,14.33=113,04cm3=0,11304dm3=0,11304l=113,04ml

Phương án C - sai

Đáp án: C


Câu 19:

Để đo thể tích của quả bóng nhựa đặc bạn Linh đã dùng một vật nặng để kéo cho quả bóng chìm trong một bình tràn. Vật nặng chiếm thể tích 125 cm3 . Thể tích nước tràn ra là 650cm3 . Thể tích quả bóng là:

Xem đáp án

Khi đo thể tích của quả bóng bằng bình tràn thì thể tích của nước tràn ra bằng tổng thể tích của quả bóng và vật nặng chìm trong nước

Thể tích của quả bóng là:

650125=525cm3

Đáp án: B


Câu 21:

Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới 55 cm3chứa 20 cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55 cm3. Thể tích của hòn đá là:

Xem đáp án

Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên

Vậy thể tích hòn đá là: 5520=35cm3

Đáp án: C


Câu 22:

Người ta đổ 1 ít đường vào nước. Thấy thể tích nước dâng lên là 5 cm3 . Thể tích của phần đường đã đổ vào nước là:

Xem đáp án

Do đường là chất tan trong nước

Mà khi đổ đường vào mực nước dâng lên 5 cm3

Thể tích của phần đường đổ vào sẽ > 5 cm3

Đáp án: B


Câu 23:

Người ta thả cục đá vào nước. Thấy thể tích nước dâng lên là 8 cm3 . Thể tích của đường viên đá là:

Xem đáp án

Thể tích của viên đá cho vào nước bằng thể tích nước dâng lên và bằng 8 cm3

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay