Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập môi trường truyền âm (phần 2)
-
908 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
31 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây?
Đáp án D
Chất rẳn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm
Câu 2:
Chọn câu sai trong các nhận định sau:
Đáp án D
Chất rẳn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Âm không truyền được trong chân không.
→ Phương án D - sai
Câu 3:
Môi trường nào dưới đây không truyền được âm?
Đáp án D
Chân không không thể truyền âm được
Câu 4:
Môi trường nào sau đây không truyền được âm:
Đáp án C
Chân không không thể truyền âm được
Câu 5:
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Đáp án A
Ta có: Chân không không thể truyền âm được
⇒ Âm không thể truyền được trong khoảng chân không
Câu 6:
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Đáp án A
Ta có: Chân không không thể truyền âm được
⇒ Âm không thể truyền được trong khoảng chân không
Câu 7:
Vì sao âm thanh không thể truyền qua chân không?
Đáp án D
Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm
Câu 8:
Phát biểu nào không đúng khi nói về môi trường truyền âm?
Đáp án D
A, B, C – đúng
⇒ D – sai
Câu 9:
Phát biểu nào đúng khi nói về môi trường truyền âm?
Đáp án C
A – sai vì: Khi truyền âm trong không khí, nếu không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém
B – sai vì: Trong những điều kiện như nhau, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng
C – đúng
Câu 10:
Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường truyền âm nào?
Đáp án A
Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường không khí
Câu 11:
Vận tốc truyền âm trong không khí là:
Đáp án C
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Câu 12:
Vận tốc truyền âm trong không khí là:
Đáp án D
Vận tốc truyền âm trong không khí là
Câu 13:
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì sao?
Đáp án C
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm
Câu 14:
Trên núi cao âm thanh truyền đi:
Đáp án C
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm
Câu 15:
, , là vận tốc truyền âm của các môi trường rắn, lỏng và khí. So sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường đó:
Đáp án A
: vận tốc truyền âm trong chất rắn
: vận tốc truyền âm trong chất lỏng
: vận tốc truyền âm trong chất khí
Ta có: > >
Câu 16:
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường?
Đáp án C
Khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần là: khí, lỏng, rắn
Câu 17:
Sự truyền âm có đặc tính:
Đáp án D
A – sai vì: âm không truyền được trong chân không
B – sai vì: âm truyền trong không khí chậm hơn trong chất rắn
C – sai vì: âm không truyền được trong chân không
D – đúng
Câu 18:
Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án B
A – sai vì: Âm thanh truyền đi được trong nước.
B – đúng
C, D – sai vì: Âm thanh có thể truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 19:
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm thanh truyền đến điểm N cách M là 1590m. Hỏi thời gian truyền âm trong đường ray từ M đến N hết bao lâu, biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s?
Đáp án A
Ta có: (1)
Từ dữ kiện đề bài ta có:
Thay số vào (1), ta được:
Câu 20:
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A làm âm thanh truyền đến điểm B cách M là 3050m. Hỏi thời gian truyền âm trong đường ray từ A đến B hết bao lâu, biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 6100m/s?
Đáp án B
Ta có: (1)
Từ dữ kiện đề bài ta có:
Thay số vào (1), ta được:
Câu 21:
Sau khi nhìn thấy tia chớp thì 5 giây sau mới nghe tiếng sấm. Hỏi nơi xảy ra tiếng sấm cách người nghe bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Đáp án B
Ta có: (1)
Từ dữ kiện đề bài ta có:
Thay số vào (1), ta được: