Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập sự nhiễm điện do cọ sát (phần 2)
-
1018 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vật nhiễm điện là vật:
Đáp án C
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
Câu 2:
Nhiều vật sau khi cọ xát ………… các vật khác
Đáp án B
Ta có, nhiều vật sau khi bị cọ xát sẽ nhiễm điện
Mà vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác
Câu 3:
Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
Đáp án C
A, B: Thanh nam châm hút được các vụn sắt và thanh sắt hút được mảnh nam châm là do tính chất từ
D: Mặt đất hút mọi vật gần nó là do lực hấp dẫn
C: đúng
Câu 4:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
Đáp án D
Ta có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Câu 5:
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:
Đáp án C
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy khi bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Câu 6:
Cách nào trong các cách sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?
Đáp án B
Thước nhựa bị nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô
Câu 7:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Đáp án D
Ống nhựa có khả năng bị nhiễm điện bằng cách cọ xát nó với mảnh vải khô
Câu 8:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
Đáp án B
Khi dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện do cọ xát
Câu 9:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác
Đáp án B
Ta có:
+ Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện và có khả năng hút các vật khác
Câu 10:
Chọn câu đúng:
Đáp án B
Ta có:
+ Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện
+ Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện
Câu 11:
Chọn câu sai?
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì: Các vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau
Câu 12:
Chọn câu đúng?
Đáp án A
A – đúng, Vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát và có khả năng hút các vật, làm sáng bóng đèn bút thử điện hoặc phóng tia lửa điện
B, C, D – sai vì: các vật nhiễm điện (mang điện tích) cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau
Câu 13:
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :
Đáp án C
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi bị cọ xát bằng miếng vải khô
Câu 14:
Chọn câu đúng:
Đáp án C
Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi bị cọ xát bằng miếng vải khô
Câu 15:
Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:
Đáp án C
Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được các vật nhỏ khô như: mẩu giấy vụn, mẩu len vụn, sợi tóc nhỏ hay các mẩu vải khô vụn
Ta suy ra:
A – sai vì không biết là tấm vải khô hay mẩu vải khô
B – sai
C – đúng
D – sai vì thanh thủy tinh sau khi bị nhiễm điện do cọ xát không hút được thanh thước nhựa
Câu 16:
Chọn câu đúng:
Đáp án C
Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được các vật nhỏ khô như: mẩu giấy vụn, mẩu len vụn, sợi tóc nhỏ hay các mẩu vải khô vụn
Ta suy ra:
A – sai vì không biết là tấm vải khô hay mẩu vải khô
B – sai
C – đúng
D – sai vì thanh thủy tinh sau khi bị nhiễm điện do cọ xát không hút được thanh thước nhựa
Câu 17:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.
Đáp án B
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
Câu 18:
Chọn câu đúng:
Đáp án B
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
Câu 19:
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:
Đáp án B
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí với nhau
Câu 20:
Các đám mây tích điện là do nguyên nhân:
Đáp án B
Các đám mây tích điện là do nguyên nhân: Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí