Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 8(có đáp án): Bài tập cường độ dòng điện (phần 2)
-
921 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
29 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cường độ dòng điện cho ta biết:
Đáp án A
Ta có: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án A
A. hoặc hóa học của dòng điện
Lời giải:
Ta có: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện
Câu 3:
Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng:
Đáp án A
Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế
Câu 4:
Chọn câu trả lời đúng:
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
Đáp án C
Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện
Câu 6:
Để đo dòng điện qua vật dẫn, người ta mắc:
Đáp án B
Ta có: Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế về phía cực âm của nguồn điện (để cho chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của ampe kế)
Hay nói cách khác: Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn
Câu 7:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc ....................với vật dẫn.
Đáp án B
Ta có: Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế về phía cực âm của nguồn điện (để cho chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của ampe kế)
Hay nói cách khác: Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn
Câu 8:
Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ:
Đáp án C
Ta có: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
⇒ Khi cường độ dòng điện yếu thì đèn sẽ sáng yếu
A, B, D – sai
C – đúng
Câu 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Dòng điện chạy qua đèn có ………… thì đèn ……….
Đáp án C
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng mạnh
Câu 10:
Đơn vị của cường độ dòng điện là:
Đáp án A
Đơn vị đo cường độ dòng điện là: Ampe – kí hiệu A
Câu 12:
Để đo được dòng điện trong khoảng 0,10A → 2,20A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nào?
Đáp án D
Để đo được dòng điện trong khoảng 0,10A → 2,20A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN là: 4A − 1mA
Câu 13:
Để đo được dòng điện trong khoảng 0,50A → 4,0A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nào?
Đáp án A
Để đo được dòng điện trong khoảng 0,50A → 4,0A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN là: 5A − 1mA
Câu 14:
Một mạch điện gồm ampe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức 1,55A. Đèn sẽ sáng bình thường khi ampe kế chỉ:
Đáp án C
Để đèn sáng bình thường ⇒ cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ định mức của đèn
⇒ Số chỉ của ampe kế phải chỉ 1,55A
Câu 15:
Một mạch điện gồm ampe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức 2A. Đèn sẽ sáng bình thường khi ampe kế chỉ:
Đáp án D
Để đèn sáng bình thường ⇒ cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ định mức của đèn
⇒ Số chỉ của ampe kế phải chỉ 2A
Câu 16:
Chọn phương án sai.
Dòng điện trong mạch có cường độ lớn, khi đó:
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì: Khi dòng điện trong mạch có cường độ lớn => tác dụng sinh lí đối với sinh vật và con người càng mạnh
Câu 17:
Chọn câu đúng:
Dòng điện trong mạch có cường độ nhỏ, khi đó:
Đáp án C
A – sai vì: Khi dòng điện trong mạch có cường độ lớn ⇒ Tác dụng từ trên nam châm điện càng yếu
B – sai vì: Khi dòng điện trong mạch có cường độ lớn ⇒ Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng yế
C – đúng
D – sai vì: Khi dòng điện trong mạch có cường độ lớn ⇒ Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng yếu
Câu 18:
Trong một mạch điện có hai ampe kế giống nhau, một đặt trước nguồn điện, một đặt sau nguồn điện. Khi đó:
Đáp án A
Trong một mạch điện có hai ampe kế giống nhau, một đặt trước nguồn điện, một đặt sau nguồn điện.
Khi đó, số chỉ của hai ampe kế trong mạch là như nhau
Câu 19:
Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế khi vẽ sơ đồ mạch điện:
Đáp án A
Kí hiệu của ampe kế trong sơ đồ mạch điện:
Câu 20:
Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai?
Đáp án C
Ta có: Để đo cường độ dòng điện, cần mắc chốt dương (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế về phía cực âm của nguồn điện (để cho chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của ampe kế). Hay nói cách khác, để đo cường độ dòng điện ta mắc nối tiếp ampe kế với vật dẫn
⇒ Các cách mắc 1, 2, 4: đúng, cách mắc số 3 sai (vì ampe kế được mắc song song với vật dẫn và nguồn)