Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 7 Cách giải Bài tập về độ cao của âm cực hay, có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 7 Cách giải Bài tập về độ cao của âm cực hay, có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 7 Cách giải Bài tập về độ cao của âm cực hay, có đáp án

  • 994 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 5 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Âm phát ra cao hơn khi nào?

Xem đáp án

Âm phát ra cao hơn khi tần số dao động lớn hơn.

Chọn A


Câu 2:

Âm phát ra càng thấp khi

Xem đáp án

Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ.

Chọn A


Câu 3:

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị của tần số là Héc (Hz). Tần số càng lớn thì dao động càng nhanh.

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz.

Vậy dựa vào tần số ta có thể so sánh được độ cao của âm

Chọn D


Câu 4:

Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động.

Chọn B


Câu 5:

Trong các nhạc cụ có dây: Vĩ cầm (violon) phát ra âm thanh réo rắt (âm bổng) còn đại hồ cầm (contrabass) lại phát ra âm thanh vang rền (âm trầm). Theo em, âm trầm hay âm bổng mà nhạc cụ này phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Cách giải Bài tập về độ cao của âm cực hay, có đáp án | Vật Lí lớp 7

Xem đáp án

Âm thanh trầm bổng khác nhau là do tần số của các nhạc cụ phát ra khác nhau. Tần số cao thì âm bổng, tần số thấp thì âm trầm.

Chọn A


Bắt đầu thi ngay