Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 7 (có đáp án): Áp suất
-
1446 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
8 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu vì khi đó trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép
⇒ Đáp án B
Câu 4:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
⇒ Đáp án D
Câu 5:
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
⇒ Đáp án C
Câu 6:
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt dưới của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước.
⇒ Đáp án C
Câu 7:
Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
Công thức p = F/S là công thức tính áp suất
⇒ Đáp án A
Câu 8:
Muốn tăng áp suất thì:
p = F/S ⇒ Muốn tăng áp suất, ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép S
⇒ Đáp án B
Câu 10:
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là . Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Đáp án C
Câu 11:
Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất
Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
Đáp án D
Câu 12:
Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ. Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xêp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất?
Đáp án C
Câu 13:
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
Đáp án B
Câu 14:
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
Đáp án D
Câu 15:
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
Đáp án D
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
Câu 16:
Câu nào sau đây đúng?
Đáp án D
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
Câu 17:
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
Đáp án B
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào
Vì: Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
Câu 18:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Đáp án C
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ
Vì: đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.