IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 9: (có đáp án) Áp suất khí quyển (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 9: (có đáp án) Áp suất khí quyển (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 9: (có đáp án) Áp suất khí quyển (phần 2)

  • 956 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 34 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:

Xem đáp án

Đáp án C

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp


Câu 2:

Chọn câu đúng: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía:

Xem đáp án

Đáp án C

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp theo nhiều phía là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.


Câu 3:

Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án A

A - sai vì p = dh là biểu thức tính áp suất chất lỏng

B, C, D - đúng


Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án D

A - sai vì  là biểu thức tính áp suất chất lỏng.

B – sai vì độ lớn của áp suất khí quyển không thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

C – sai vì càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

D – đúng.


Câu 5:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra.

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C - là do áp suất khí quyển gây ra

D - do lực hấp dẫn


Câu 6:

Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C - là do áp suất khí quyển gây ra.


Câu 7:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án A

Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.


Câu 8:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án C

Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là áp suất khí quyển.

Càng lên cao, áp suất không khí càng giảm.

Ngoài Trái Đất ra, trên một số thiên thể khác cũng có áp suất

=> Phương án C - sai


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án A

Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là áp suất khí quyển


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án A

Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.


Câu 11:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, D - đúng

C  - sai vì: Áp suất khí quyển còn có ở các hành tinh khác như: Sao Thủy (một lớp mỏng manh trên bề mặt), Sao Kim (một bầu khí quyển cực kì dày đặc), Sao Hỏa (khí quyển mỏng), ....


Câu 12:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?

Xem đáp án

Đáp án A

A – đúng

B – sai vì: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.

C – sai vì: Áp suất khí quyển còn có ở các hành tinh khác như: Sao Thủy (một lớp mỏng manh trên bề mặt), Sao Kim (một bầu khí quyển cực kì dày đặc), Sao Hỏa (khí quyển mỏng), ....

D – sai vì: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.


Câu 13:

Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?

Xem đáp án

Đáp án B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm


Câu 14:

Áp suất khí quyển thay đổi thế nào khi độ cao càng tăng? Hãy chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm


Câu 15:

Càng lên cao áp suất không khí ……..

Xem đáp án

Đáp án B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.


Câu 16:

Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Trong phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

Xem đáp án

Đáp án A

A - không do áp suất khí quyển gây ra

B, C, D - do áp suất khí quyển gây ra


Câu 19:

Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tượng: Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thắm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra liên quan đến áp suất khí quyển.


Câu 21:

Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = dh là do:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng


Bắt đầu thi ngay