Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
B. CH3NH3Cl và CH3NH2.
C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
Đáp án là C
Cho các chất: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3. Số chất thuộc loại este là
Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là
Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit đơn chức và một ancol đơn chức thu được este E. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần 0,45 mol O2, thu được 0,4 mol CO2 và x mol H2O. Giá trị của x là
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và mantozơ thấy thu được 1,8 mol CO2 và 1,7 mol H2O. Giá trị của a là
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
Cho 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl (vừa đủ) thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là