Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
C. Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2
Chọn đáp án C
Theo định nghĩa:
Nếu hoặc thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .
Nếu hoặc thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .
Dựa vào bảng biến thiên:
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số → Đáp án A đúng
Đường thẳng x = 0 không là tiệm cận đứng → Đáp án C sai
Hàm số đồng biến trên khoảng → Cũng đồng biến trên khoảng → B đúng.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu yCT = 2 → Đáp án D đúng.
Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, giả sử . Mặt phẳng qua M nằm trên đoạn IJ và song song với AB và CD. Tính diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng biết
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi (d) là đường thẳng đi qua A (3;20) và có hệ số góc m. Giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, , mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy (ABC). Các mặt bên (SAB), (SBC) tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn và đường thẳng . Phương trình đường tròn có tâm thuộc , tiếp xúc với d và cắt tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d là:
Ký hiệu là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh có cùng kích thước thành ba phần, mỗi phần 3 viên. Xác suất để không có phần nào gồm 3 viên cùng màu bằng:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M (1;2;3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và AC. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. có AB = a, AD = 2a và AA’ = 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB’D’ là:
Cho hình trụ có hai đáy là các hình tròn (O), bán kính bằng a, chiều cao hình trụ gấp hai lần bán kính đáy. Các điểm A, B tương ứng nằm trên hai đường tròn (O), sao cho . Tính thể tích khối tứ diện theo a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính tang của góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy.
Cho hình lăng trụ tam giác có độ dài cạnh bên bằng , đáy ABC là tam giác vuông tại A, . Biết hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A (2;0;0), B (0;2;0), C (1;1;3). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC. Khi đó bằng bao nhiêu?