Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc bổ sung là
1. A = T, G = X, = 1.
2. Trong ADN, tổng hai loại nuclêôtit có kích thước lớn (A, G) luôn luôn bằn tổng hai loại nuclêôtit có kích thước nhỏ (T, X).
3. Biết trình tự nuclêôtit của mạch này ta suy ra trình tự nuclêôtit của mạch kia.
4. A = G, T = X, = 1
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3.
B. 1
C. 1,2
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án A
Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc
bổ sung là : 1, 2, 3
Quần thể nào dưới đây có cấu trúc di truyền đạt trạng thái cân bằng?
QT 1: 1AA; QT 2: 0,5AA : 0,5Aa;
QT 3: 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa; QT 4: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành hai loài mới nếu chúng
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Theo lý thuyết, trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp là
Ở người, alen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình bố mẹ đều bình thường sinh con trai bị bạch tạng. Biết mọi người khác trong gia đình bình thường, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong quần thể người đã cân bằng, tỉ lệ người dị hợp Aa trong số người bình thường là 1%. Xác suất để một cặp vợ chồng đều bình thường sinh 1 đứa con trai bạch tạng là
Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có trình tự các gen trên NST là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là
Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ gồm 7 loại bộ ba mã sao với số lượng từng loại như sau: 1GUG, 1UAG, 40XAX, 60XXA, 68GXG, 150AUU, 180GXA. Gen đã tổng hợp mARN ở trên chứa từng loại nuclêôtit là:
Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong. Giải thích nào sau đây không đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên?
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P) thu được ở F1 có 4 kiểu hình. Trong đó, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là
Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Giao phấn giữa một cây quả vàng với một cây quả đỏ. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con F1 là
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin người.
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.
(3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo giống nho cho quả to, không có hạt.
(5) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
(7) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.
Những thành tựu có ứng dụng công nghệ tế bào là
Xét các ngành thực vật sau:
(1) Hạt trần
(2) Rêu
(3) Quyết
(4) Hạt kín
Sinh sản bằng bao tử có ở