Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt - con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau.
B. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi.
C. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt.
D. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi.
Đáp án B.
Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: loài này sử dụng loài khúc làm thức ăn. Kiểu quan hệ này là một loài có lợi và một loài bị hại. Vỉ dụ: quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây; quan hệ giữa báo và hươu, nai ,...
A. ® đúng. Khi số lượng con mồi tăng ® số lượng vật ăn thịt tăng; khi số lượng vật ăn thịt tăng số lượng con mồi giảm,...
B. ® sai. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. (con mồi nhanh hơn).
C. ® đúng. Nhờ số lượng con mồi nhiều hơn mới đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt.
D. ® đúng. Thường thì vật ăn thịt lớn mới có khả năng bắt được mồi dễ dàng; tuy nhiên nhiều trường hợp con mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng, ...
Nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân, nhờ cơ chế chính nào?
Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào:
1. Số lượng gen có trong kiểu gen.
2. Đặc điểm cấu trúc của gen.
3. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
4. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Phương án đúng là
Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh?
Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen?
Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thiết của Oparin và Hadnan. Trong thí nghiệm này, loại khí nào sau đây không được sử dụng để tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí quyến nguyên thuỷ của Trái Đất?
Cho phép lai thu đươc . Trong tổng số cá thể số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số bằng nhau, Theo lý thuyết, ở số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên chiếm tỉ lệ:
Dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác loại thì:
Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được gồm 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho giao phối với nhau được xuất hiện tỷ lệ kiểu hình gồm 70.5% thân xám, cánh dài : 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau. Theo lý thuyết, kiểu gen của là:
Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nucleotỉt chưa đầy đủ như sau:
5’ -AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX...
3’-TGTAXA GAXXAXTTTXGTGGG...
Trình tự ribonucleotit / mARN do gen phiên mã có trình tự:
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
Ở loài chim, người ta cho hai cơ thể có bộ lông không có vằn ở cổ lai với nhau thế hệ con thu được 1 trống lông có vằn: 2 mái lông không vằn: 1 trống lông không vằn. Biết không phát sinh đột biến mới, khá năng sống sót các kiểu gen khác nhau là như nhau. Theo lý thuyết, sự xuất hiện tỉ lệ này là do: