Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
1. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
2. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cả thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
3. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
4. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Đáp án A
Quan hệ cạnh tranh trong quần thể: xuất hiện khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường (tăng lên quá cao), nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể, từ đó dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức độ tử vong, giảm mức sinh sản, dẫn đến kích thước của quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. Ngoài ra, cạnh tranh còn xảy ra khi các cá thể trong quần thể tranh giành đực, cái.
Như vậy: 1, 2, 3 → đúng.
4. → sai. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Cho biết một đoạn của một loại protein có trật tự các acid amin như sau: Glixin ─ Valin ─ Lizin ─ Lơxin. Bộ ba mã sao của các acid amin đó trên mARN như sau: Glixin: GGG, Lizin: AAG, Valin: GUG và Lơxin: UUG. Trình tự các cặp nucleotit của đoạn gen đã điều khiển tổng hợp đoạn protein:
Khi nói đến quá trình cố định nito khí quyển theo con đường sinh học, sản phẩm của con đường này là gì?
Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở:
Một phân tử mARN cỏ X= A+G và U= 300 ribonucleotit. Gen sinh ra phân tử mARN đó có hiệu số giữa Guanin với một loại nucleotit khác bằng 12,5% số nucleotit của gen. Trên một mạch theo chiều 3’ - 5’ của gen có 25% Xitozin so với số nucleotit của mạch. Nếu khối lượng phàn tử của một nucleotit là 300 đơn vị cacbon thì khối lượng phân từ của gen:
Trong pha sáng quang hợp, nguyên liệu dược cung cấp từ môi trường là gì?
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lý thuyết, phép lai (P): trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quà đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:
Các lớp tế bào rễ thực vật, đai caspari của tế bào nội bì có tác dụng gì?
Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
Cho biết không có đột biến, hoán vị gen giữa alen B và b ở cả bố và mẹ đều có tần số 20%. Tính theo lý thuyết, phép lai AB/ab x Ab/aB cho đời con có kiểu gen Ab/Ab chiếm tỉ lệ