Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, thu được kết quả như sau:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
Thế hệ F5 |
AA |
0,64 |
0,64 |
0,2 |
0,16 |
0,16 |
Aa |
0,32 |
0,32 |
0,4 |
0,48 |
0,48 |
Aa |
0,04 |
0,04 |
0,4 |
0,36 |
0,36 |
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Đáp án C
Ta thấy cấu trúc di truyền ở F1;F2 giống nhau; F4;F5 giống nhau và đều đạt cân bằng di truyền → quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Ở F3 tần số kiểu gen AA giảm mạnh → tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong diễn thế nguyên sinh, ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.
II. Trong diễn thế nguyên sinh, tính ổn định của quần xã ngày càng tăng.
III. Diễn thế thứ sinh chỉ xảy ra đối với quần xã trên cạn.
IV. Diễn thế thứ sinh không thể hình thành quần xã đỉnh cực
Những nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là: 0,5 : 0,5. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F3 có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Ở F2, số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/32.
III. Ở F3, số cây đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 119/256.
IV. Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F4, số cây đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 705/883.
Ở một loài thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên?
Một gen ở sinh vật nhân thực có 200 nuclêôtit loại A, 400 nuclêôtit loại G. Tổng số liên kết hiđrô củagen là
Trong giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật