Tại sao trong quá trình tái bản ADN cần phải có đoạn ARN mồi?
A. Để tạo ra đầu 3’-OH để cho enzim tổng hợp ADN bám vào
B. Vì lúc đầu chỉ có enzim ARN-polimeraza, chưa có ADN-polimeraza
C. Để tạo ra đầu 5’-OH cho enzim tổng hợp ADN gắn vào
D. Cần tao ra đoạn mồi để khởi động quá trình tái bản
Đáp án A
Trong quá trình nhân đôi của adn cần có arn mồi là vì enzim arn polimeraza chỉ có hoạt tính polime khi có mạch khuôn mẫu(3’->5’) và 1 đoạn polinu có đầu 3’-oh tự do để gắn đầu 5’ của nu vào.
Cơ chế thay thế đoạn arn mồi bằng đoạn adn vì đoạn mồi là 1 đoạn arn nên sau khi tổng hợp xong đoạn okazaki thì nó được cắt bỏ và tổng hợp các nu mới để thay thế. Quá trình cắt bỏ đoạn mồi và tổng hợp các nu mới được thực hiện bởi adn polimeraza. Các enzim này cắt bỏ đoạn mồi và gắn các nu mới vào đầu 3’-oh của đoạn okazaki trước.
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin.
Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST. Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả hai cặp gen trên?
Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
Ở sinh vật nhân sơ một gen có chiều dài 7140A0. Phân tử protêin tổng hợp từ gen này chứa số axít amin là:
Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay đổi ở 1 nucleotit?
Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất trong sinh giới?
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền