Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để rạo ra F1
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bôi hóa các dòng lưỡng bội.
(5) Lai xa giữa 2 loài được F1, sau đó gây đột biến đa bội hóa F1 tạo thể song nhị bội.
Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ?
A. 4
B. 5
C. 1
D. 2
Đáp án B
Các phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ là(1) (2) (3) (4) (5)
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là sự phân li đồng đều của các NST trong cặp tương đồng.
(2) Các gen trên cùng một NST luôn phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân
(3) Sự phân li độc lập và hoán vị gen có thể làm tăng biến dị tổ hợp.
(4) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
Ở một loài thực vật, alen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp; alen B quy định đỏ trôi hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Cho cây cao, đỏ tứ bội giao phấn với cây cao, trắng tứ bội:
(1) AAaaBBbb x aaaabbbb
(2) AaaaBBBB x AaaaBBbb
(3) AAAaBBbb x Aaaabbbb
(4) AAAaBbbb x AaaaBBBb
(5) AAAaBBbb x AAAabbbb
(6) AaaaBBbb x Aaaabbbb
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho 9 kiểu gen?
Khi nói về hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen, phát biểu nào sau đây đúng?
Trong các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin đúng với quần thể giao phối ngẫu nhiên?
(1) Tần số alen và thành phần kiểu gen có thể bị biến đổi qua các thế hệ do tác dụng của các nhân tố tiến hóa.
(2) Có tiềm năng thích nghi cao khi điều kiện sống thay đổi.
(3) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng chiếm ưu thế.
(4) Là đơn vị tiến hóa cơ sở của loài
Khi nói về vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng?
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?
(1) Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi polipeptit xoắn với nhau.
(2) Các bazo trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X và ngược lại.
(3) Số cá thể đực mang cả 4 tính trạng lặn ở F1 chiếm 6,25%.
(4) Ở F1 có 9 loại kiểu hình.
Trong các phát biểu sau về quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
(2) Môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.
(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nhất định nào đó.
(4) Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa các loài.
Cho các khẳng đính sau đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau.
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái, thúc đẩy sự hình thành loài mới.
(4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau.
Trong các phát biểu sau về gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi gen bị đột biến sẽ tạo ra các alen mới.
(2) Trong 2 mạch của gen chỉ có một mạch được dùng làm khuôn trong quá trình phiên mã.
(3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã là 5’UAA3’, 5’UAG3’ và5’UGA3’.
(4) Gen bị đột biến thường biểu hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể sinh vật.
Phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên không đúng theo quan niệm hiện đại?
Khi nói về diễn biến nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào ở sinh vật nhân thực lưỡng bội, phát biểu nào sau đây đúng?
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi có sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng khác nhau về chức năng.
(3) Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.
(4) Cơ quan tương tự là các cơ quan có cùng chức năng nhưng nguồn gốc khác nhau.
Ở một loài thú, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, gen nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Phép lai giữa con đực lông đen thuần chủng với con cái lông trắng thu được F1, cho F1 giao phối với nhau, thu được ở F2 có tỉ lệ: