Cơ chế hình thành loài nào có thể tạo ra loài mới có hàm lượng DNA ở trong nhân tế bào cao hơn nhiều so với hàm lượng DNA của loài gốc?
A. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
B.Hình thành loài bằng con đường cách li tập tính
C.Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa
D.Hình thành loài bằng con đường địa lí
Đáp án C
Cơ chế hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào cao hơn nhiều so với hàm lượng ADN của tế bào gốc
Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái có mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, đời F2 thu được: 18,75% con đực, mắt đỏ: 25% con đực mắt vàng; 6,25% con đực mắt trắng; 37,5% con cái mắt đỏ; 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với
con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ:
Một sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 28. Số loại thể ba nhiễm kép và loại thể một nhiễm là
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở
Người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi tỉ lệ người bệnh bạch tạng là 4/100. Cho rằng quần thể đang cân bằng di truyền. Một cặp vợ chồng ở huyện này không bị bạch tạng. Xác suất để họ sinh con đầu lòng không bị bệnh bạch tạng là :
Cánh chim tương đồng với cơ quan nào sau đây?
(Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc)
Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có nhiều trường hợp đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ khỏi quần thể. Xét các giải thích sau đây:
(1) Do bị tác động của yếu tố ngẫu nhiên
(2) Do gen đột biến dễ xảy ra hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen có lợi
(3) Do tác động của đột biến thuận nghịch làm cho đột biến lặn trở thành đột biến trội
(4) Do gen lặn đột biến liên kết chặt với gen trội có hại
Có bao nhiêu kết luận đúng
Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ?
1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã.
4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn.
Phương án đúng là:
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao
Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu genXAXaXA. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và không có đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀(AB/ab)XDXd x ♂(Ab/aB)XdY thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ
Một gen có chiều dài 2805A0 và có tổng số 2074 liên kết hydro. Gen đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro. Số nu mỗi loại của gen khi đã đột biến là;
Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di ruyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là