Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/06/2024 69

Khi nói về quy luật tác động của nhân tố sinh thái, có những phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của 1 nhân tố sinh thái.

(2) Mỗi loài đều có phản ứng như nhau với tác động của các nhân tố khác nhau.

(3) Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.

(4) Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.

(5) Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.

A. (3), (4), (5)  

Đáp án chính xác

B. (1), (4), (5)

C. (1), (2), (3)   

D.  (2), (3), (4) 

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Phát biểu đúng là : 3,4,5

Đáp án A 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: Kiểu gen BB quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định nhận biết màu sắc có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X (alen M quy định khả năng nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen m quy định kiểu hình mù màu đỏ - lục). Trong một quần thể người cân bằng di truyền, trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%; trong tổng số nữ giới mắc bệnh mù màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh con trai đầu lòng không hói đầu nhưng mắc bệnh mù màu. Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Tần số các alen B = 0,2, b = 0,8 ; tần số alen M = 0,9, m= 0,1.

(2) Cấu trúc di truyền của quần thể về bệnh hói đầu là 0,04BB : 0,32Bb : 0,64bb.

(3) Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh người con thứ 2 bị cả 2 bệnh trên là 1 /24.

(4) Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh người con thứ 2 không bị cả 2 bệnh trên là 17/24.

Xem đáp án » 27/08/2021 1,679

Câu 2:

Thường biến có đặc điểm là những biến đổi

Xem đáp án » 27/08/2021 862

Câu 3:

Cho phả hệ sau

Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Hai gen này nằm cách nhau 12cM.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về phả hệ này:

(1) Có 7 người xác định được kiểu gen về 2 tính trạng nói trên.

(2) Người con gái thứ 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%.

(3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố.

(4) ở thế hệ thứ III, ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.

Xem đáp án » 27/08/2021 610

Câu 4:

Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 27/08/2021 548

Câu 5:

Gen B có số nucleotit loại A chiếm 30%, do xảy ra đột biến mất đoạn thành gen b và làm cho số nucleotit loại A giảm đi 1/6, loại G giảm đi 1/4 so với khi chưa đột biến. Sau đột biến gen b chỉ còn dài 4080A0. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định là đúng?

(1) Số nucleotit các loại của gen b sẽ là: A=T= 720, G=X= 480.

(2) Khi cặp gen này nhân đôi 2 lần thì tổng số nucleotit loại X mà môi trường cần cung cấp là 3150.

(3) Tổng số liên kết hidro của gen B là 3600.

(4) Tổng số nucleotit của gen B là 2640.

Xem đáp án » 27/08/2021 523

Câu 6:

Cây hạt trần ngự trị, bò sát cổ ngự trị, phân hóa chim là những đặc điểm thuộc kì nào của đại Trung sinh?

Xem đáp án » 27/08/2021 416

Câu 7:

Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm thường vô hại.

(2) Giá trị của đột biến gen có thể thay đổi tùy vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.

(3) Đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm.

(4) Tất cả các đột biến gen sau khi phát sinh đều sẽ được di truyền lại cho thế hệ sau

Xem đáp án » 27/08/2021 367

Câu 8:

Khi học về nhiễm sắc thể (NST), một học sinh có những phát biểu như sau:

(1) Trong tất cả các tế bào của mọi loài sinh vật, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.

(2) NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính. Trong tế bào sinh dưỡng (2n) các loại sinh vật thường có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính.

(3) Các loài khác nhau có số lượng NST khác nhau. Loài nào tiến hóa hơn thì có số lượng NST nhiều hơn.

(4) Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.

(5) ở kì giữa của nguyên phân, NST có cấu trúc kép, mỗi NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

Những phát biểu nào nói trên là đúng?

Xem đáp án » 27/08/2021 352

Câu 9:

Thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền 0,2AA : 0,8Aa. Nếu tất cả các hợp tử aa bị chết do tác động của chọn lọc tự nhiên thì ở thế hệ F5, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất thu được một cá thể có kiểu gen Aa là bao nhiêu?

Xem đáp án » 27/08/2021 347

Câu 10:

Để duy trì và phát triển, thì quần thể phải có số lượng cá thể đạt

Xem đáp án » 27/08/2021 335

Câu 11:

Ở một loài thực vật, khi cho cây quả dẹt thuần chủng lai với cây quả dài thu được F1 100% cây quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 89 cây quả dẹt : 61 cây quả tròn : 10 cây quả dài. Khi cho các cây quả tròn ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời con tỉ lệ phân li kiểu hình là:

Xem đáp án » 27/08/2021 327

Câu 12:

Ở ruồi nhà có 2n = 12. Xét trên NST thường có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống hệt nhau, 3 cặp NST mà trên mỗi cặp có 2 cặp gen dị hợp. Xét một gen gồm 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Các cá thể ruồi đực có thể cho bao nhiêu loại tinh trùng khác nhau?

Xem đáp án » 27/08/2021 291

Câu 13:

Cách li địa lí không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì :

Xem đáp án » 27/08/2021 232

Câu 14:

Ở người, hình dạng mũi do một gen có 2 alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra người con đầu lòng mũi cong, biết rằng em gái của người chồng và em trai của người vợ đều có mũi thẳng, những người khác trong 2 gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 27/08/2021 213

Câu 15:

Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào dưới đây?

(1) Phân tử ADN mạch kép.

(2) Phân tử mARN.

(3) Phân tử tARN. 

(4) quá trình phiên mã.

(5) Quá trình dịch mã.

(6) Quá trình tái bản ADN.

Xem đáp án » 27/08/2021 191

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »