Ý nghĩa của phân bố đồng đều là.
A. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường
C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường
Đáp án C
-Phân bố đều khi điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao.
Vì vậy, ý nghĩa của kiểu phân bố đều để giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
Cho con cái (XX) lông dài (D), đen (Đ) thuần chủng lai với con đực (XY) lông ngắn (N), trắng (T) được F1 đều lông dài đen. Cho con đực F1 lai phân tích được Fb : 180 con cái lông ngắn, đen : 180 con đực lông ngắn, trắng : 60 con cái lông dài, đen : 60 con đực lông dài, trắng. Cho con cái F1 lai phân tích thì kết quả của phép lai là.
Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.
Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các thể đồng hợp thu được ở F2 là
Gen có 90 chu kì xoắn và tỉ lệ .Mạch thứ I (mạch bổ sung) của gen có 90 N loại T và × =40% số Nucleotit mỗi mạch .Gen phiên mã cần được cung cấp 450 rNucleotit loại U . Số rNucleotit mỗi loại A,U,G,X môi trường cần cung cấp cho quá trình phiên mã lần lượt là.
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:
Khi cho một cây P tự thụ phấn, người ta thu được F1 có 225 cây quả dẹt, 150 cây có quả tròn và 25 cây có quả dài. Nếu cho cây P nói trên lai với cây mang kiểu gen Aabb thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở con lai bằng
Hai tỉ lệ kiểu hình thuộc hai kiểu tác động gen không alen khác nhau là
Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm × aaXMY?