Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng, mở
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
C. Sự đóng, mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng mở
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại. Khí khổng đóng, mở
Đáp án C
– Vận động nở hoa ở hoa mười giờ là do sự sinh trưởng của 2 phía trong và ngoài không đều: khi hoa còn búp thì mặt trong của cánh hoa sinh trưởng mạnh làm cánh hoa uốn cong ra ngoài gây ra phản ứng nở hoa → ứng động sinh trưởng;
– Sự đóng mở khí khổng liên quan đến sức trương nước: khi tế bào hạt đậu no nước, thành mỏng căng kéo thành dày cong theo → khí khổng mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành mỏng duỗi thẳng thành dày duỗi theo → khí khổng đóng. Không có liên quan đến sự sinh trưởng của khí khổng → ứng động không sinh trưởng;
– Sự đóng, mở (sự xòe hay cụp) của lá cây trinh nữ liên quan đến sức trương nước. Do cấu trúc thể gối (khớp gối) luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng. Khi va chạm, ion K+ rời khỏi không bào của tế bào thể gối phía dưới → nước di chuyển sang các tế bào lân cận một cách nhanh chóng → làm cụp lá xuống. Không liên quan đến sự sinh trưởng của lá → thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng;
– Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng liên quan đến tốc độ trao đổi chất, sinh trưởng của chồi khác nhau ở điều kiện thuận lợi và khắc nghiệt → ứng động sinh trưởng;
– Lá cây họ đậu xoè ra vào buổi sáng và khép lại vào chiều tối: do khi có ánh sáng auxin kích thích mặt trên sinh trưởng nhanh hơn mặt dưới → lá xòe ra ; còn khi chiều tối auxin kích thích mặt dưới của lá sinh trưởng nhanh hơn mặt trên→ lá cụp lại → Ứng động sinh trưởng.
Cho hai giống đậu Hà Lan thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản lai với nhau, thu được F1 100% hoa mọc ở trục, màu đỏ (đối lập với kiểu hình này là hoa mọc ở đỉnh, màu trắng). Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, giả sử ở F2 thu được 1000 cây thì theo lý thuyết, số cây khi tự thụ phấn có thể cho các hạt nảy mầm thành các cây có hoa mọc ở đỉnh và màu đỏ là bao nhiêu nếu có sự phân li độc lập của hai tính trạng đã cho?
Cho các ví dụ minh họa sau:
(1) Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.
(2) Các con cá sống trong cùng một ao.
(3) Tập hợp các cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
(4) Tập hợp các cây cỏ trên một đồng cỏ.
(5) Tập hợp những con ong cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh.
(6) Các con chuột trong vườn nhà.
Có bao nhiêu ví dụ không minh họa cho quần thể sinh vật?
Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ.
(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu cơ không hòa tan.
(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng.
(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có màng, không có bào quan.
(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch như mạch 2.
Số phát biểu đúng là
Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động vật, người ta quan sát thấy ở có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được được mô tả ở hình sau đây:
Một số kết luận được rút ra như sau:
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.
(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4.
Số kết luận đúng là:
Khi khảo sát sự di truyền của hai cặp tính trạng hình dạng và vị quả ở một loài, người ta P tự thụ phấn thu được F1 có sự phân li kiểu hình theo số liệu: 4591 cây quả dẹt, vị ngọt: 2158 cây quả dẹt, vị chua: 3691 cây quả tròn, vị ngọt: 812 cây quả tròn, vị chua: 719 cây quả dài, vị ngọt: 30 cây quả dài, vị chua. Biết tính trạng vị quả do 1 cặp gen qui định. Nếu cho cây P lai phân tích thì tỉ lệ cây cho quả tròn, vị ngọt là bao nhiêu?
Cho các thông tin sau:
(1) Vi khuẩn thường sống trong các môi trường có nhiều tác nhân gây đột biến.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa. Nếu khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen dị hợp (Aa) sẽ thay đổi như thế nào trong các thể hệ tiếp theo của quần thể?
Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?